tailieunhanh - Bài giảng: Mô hình máy điện hai chiều trong hệ tọa độ hai pha

Bài giảng: Mô hình máy điện hai chiều trong hệ tọa độ hai pha, trình bày các nội dung chính: vì sao cần nghiên cứu mô hình máy điện xoay chiều trong hệ tọa độ hai pha, nhắc lại phương pháp kinh điển điều khiển động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha roto lồng sóc, tiệm cận phương pháp điều khiển vec tơ, xây dựng vec tơ không gian của các đại lượng ba pha, mô hình động cơ không đồng bộ ba pha trong hệ tọa độ từ trường roto,. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Điện. | Chuong 5. Mô hình máy điện xoay chiều trong hệ tọa độ hai pha Những nội dung nghiên cứu + Vì sao cần nghiên cứu mô hình máy điện xoay chiều trong hệ tọa độ hai pha. + Nhắc lại phương pháp kinh điển điều khiển động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha roto lồng sóc + Tiệm cận phương pháp điều khiển vec tơ + Xây dựng vec tơ không gian của các đại lượng ba pha + Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha trong hệ tọa độ từ trường quay roto +Nguyên lý điều chế vec tơ không gian + Ứng dụng thực tiễn của phương pháp điều khiển vec tơ động cơ xoay chiều KĐB ba pha : Vì sao cần nghiên cứu mô hình máy điện xoay chiều trong hệ tọa độ hai pha. 1. Mô hình máy điện một chiều kích từ độc lập Mô hình mạch 2. Mô hình động học MĐMC điều khiển ĐA phần ứng U=iư rư + Lưdiư/dt; M = CmiưФ; iưrư = U-Eư ; Eư= CmФ ω ; M-Mc = Jdω/dt Mc Nhận xét: + Phương pháp điều khiển; mô hình Nguồn KT Nguồn PƯ 1/(rư+pLư) Cm Ф Cm Ф 1/Jp 3. Mô hình máy điện XC hai pha Mô hình mạch 4. Mô hình động học MĐXC hai pha U=iư rư + Lưdiư/dt; M = CmiưIđk; M-Mc = Jdω/dt Mc Nhận xét: + Phương pháp điều khiển; mô hình 1/(rư+pLư) Cm Iđk 1/Jp Nguồn ĐK Nguồn PƯ Phương pháp kinh điển điều khiển động cơ xoay chiều KĐBBP roto lồng sóc 1. Đặc điểm của động cơ không đồng bộ ba pha: + Không tách biệt dòng từ hóa (dòng kích thích) và dòng momen (dòng phần ứng). + Khi thay đổi điện áp hoặc dòng Stator sẽ làm cả hai thành phần dòng này thay đổi. Đây là nguyên nhân chính làm cho đặc tính của MĐKĐB có tính phi tuyến lớn; giải điều chỉnh hẹp; + Dòng từ hóa không khống chế có thể làm từ thông vượt quá giá trị cho phép gây quá tải mạch từ. Đây là nguyên nhân máy XC có khả năng quá tải kém máy một chiều. + Khả năng đổi chiều quay: kém linh động, gây đột biến tốc độ giữa hai chiều quay tại điểm đổi chiều 2. Các phương pháp ĐK tốc độ ĐCXCKĐB a. Điều khiển điện áp Stator b. Điều khiển điện kháng nối tiếp trong mạch Stator c. Điều khiển tần số f với các quy luật: U/f = const: Quy luật dự trữ momen không đổi Mmax/M = const. Bảo đảm từ . | Chuong 5. Mô hình máy điện xoay chiều trong hệ tọa độ hai pha Những nội dung nghiên cứu + Vì sao cần nghiên cứu mô hình máy điện xoay chiều trong hệ tọa độ hai pha. + Nhắc lại phương pháp kinh điển điều khiển động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha roto lồng sóc + Tiệm cận phương pháp điều khiển vec tơ + Xây dựng vec tơ không gian của các đại lượng ba pha + Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha trong hệ tọa độ từ trường quay roto +Nguyên lý điều chế vec tơ không gian + Ứng dụng thực tiễn của phương pháp điều khiển vec tơ động cơ xoay chiều KĐB ba pha : Vì sao cần nghiên cứu mô hình máy điện xoay chiều trong hệ tọa độ hai pha. 1. Mô hình máy điện một chiều kích từ độc lập Mô hình mạch 2. Mô hình động học MĐMC điều khiển ĐA phần ứng U=iư rư + Lưdiư/dt; M = CmiưФ; iưrư = U-Eư ; Eư= CmФ ω ; M-Mc = Jdω/dt Mc Nhận xét: + Phương pháp điều khiển; mô hình Nguồn KT Nguồn PƯ 1/(rư+pLư) Cm Ф Cm Ф 1/Jp 3. Mô hình máy điện XC hai pha Mô hình mạch 4. Mô hình động học MĐXC hai pha U=iư rư + .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.