tailieunhanh - Bài giảng Động vật nguyên sinh (Protozoa)

Vị trí của động vật nguyên sinh trong giới động vật, vai trò và ảnh hưởng, động vật nguyên sinh có lông bơi, động vật nguyên sinh có roi bơi,. là những nội dung chính trong bài giảng "Động vật nguyên sinh - Protozoa". Mời các bạn nắm bắt nội dung chi tiết bài giảng. | ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (PROTOZOA) VỊ TRÍ CỦA ĐVNS TRONG GIỚI ĐỘNG VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG Cấu tạo Sinh vật đơn bào Màng cơ thể Nguyên sinh chất chất chia làm 2 phần: phần ngoại chất (gel), phần nội chất (sol) Nhân Hình dạng và kích thước Protozoa rất đa dạng: cầu, oval, cầu kéo dài, không có hình dáng nhất định Kích thước rất nhỏ: 5 – 250 µm ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hình thức dinh dưỡng Tự dưỡng Dị dưỡng Tạp dưỡng ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hô hấp và bài tiết Qua bề mặt cơ thể Nhờ vào hoạt động của không bào co bóp Vận động Vận động bằng chân giả (trùng chân giả) Vận động bằng roi bơi (trùng roi) Vận động bằng tiêm mao (trùng lông bơi) ĐẶC ĐIỂM CHUNG Sinh sản Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Xen kẽ giữa hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tính ĐẶC ĐIỂM CHUNG Đóng vai trò quan trọng ở mức sản xuất sơ cấp và phân hủy Làm thức ăn cho nhiều loài không xương sống Vật chất cho nghiên cứu về di truyền, sinh lý học, sinh thái học Sinh vật chỉ thị cho môi trường Gây bệnh VAI TRÒ VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) Cấu trúc và chức năng của lông bơi Cấu trúc và chức năng của lông bơi (tt) ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) Cấu tạo và chức năng của màng tế bào ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) Tiêu hóa Thức ăn phần lớn là mảnh vụn hữu cơ hoặc các vi sinh vật ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) Hô hấp Trùng lông bơi có hệ thống không bào co bóp phức tạp ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) Sinh sản Sinh sản vô tính bằng cách phân chia Sinh sản hữu tính theo kiểu tiếp hợp ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) Phân loại Trùng cỏ có lông bơi đều (Kinetofragminophora) Trùng hình cốc (Didinum) ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) Phân loại (tt) Trùng cỏ ít màng uốn (Oligohymenophora) Trùng cỏ 4 màng uốn (Tetrahymena pyriformis) ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) Phân loại (tt) Trùng cỏ có màng uốn xoắn (Polyhymenophora) Trùng loa kèn (Sterton) ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ ROI BƠI (FLAGELLATA) Cấu tạo và chức năng của roi Di chuyển khá nhanh 200 µm/s tốc độ = 1/10 trùng tiêm mao nhưng gấp 40 lần trùng chân giả Phân loại Trùng roi thực vật (Phytomastigina) 1 - 2 roi Có sắc tố Tự dưỡng, dị dưỡng Trùng roi màu (Euglenozoa): chlorophyl màu xanh Trùng roi giáp (Dinozoa): xanthophyl màu nâu hoặc nâu vàng ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ ROI BƠI (FLAGELLATA) Phân loại (tt) Trùng roi động vật (Zoomastigina) 1 - nhiều roi Không sắc tố Dị dưỡng Trùng roi hạt gốc (Kinetoplastida) ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ ROI BƠI (FLAGELLATA) ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ CHÂN GIẢ (SARCODINA) Cấu tạo ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ CHÂN GIẢ (SARCODINA) Vận động Vận động nhờ chân giả Có 2 dạng chân giả: thùy và sợi Chân giả ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ CHÂN GIẢ (SARCODINA) Dinh dưỡng Thức ăn của trùng biến hình là vi khuẩn, tảo đơn bào và các động vật nguyên sinh khác. Sử dụng chân giả để bắt thức ăn Dinh dưỡng theo kiểu thực bào ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ CHÂN GIẢ (SARCODINA) Sinh sản Sinh sản vô tính bằng cách phân chia cơ thể

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.