tailieunhanh - Ebook Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế - những vấn đề lý luận và thực tiễn: Phần 2 -TS. Đoàn Đức Lương

tiếp nội dung cuốn sách "Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế - những vấn đề lý luận và thực tiễn" qua phần 2 sau đây. Phần 2 gồm nội dung chương 2, chương 3 trình bày pháp luật tố tụng về giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế và phương hướng hoàn thiện pháp luật ở giai đoạn xét xử này. | Chương 2 PHÁP LUẬT TO TỤNG VỂ XÉT xử sơ THAM VỤ ÁN KINH TẾ VẰ THỰC TIỄN ÁP DỤNG I. PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN XÉT xử sơ THAM vụ ÁN KINH TẾ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Theo pháp luật tô tụn g dân sự phân định thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế của TA được dựa vào các tiêu chí khác nhau bao gồm các loại sau thẩm quyền theo vụ việc là xác định những loại tranh chấp kinh tế nào thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND thẩm quyền của TA các cấp là phân định những vụ án thuộc thẩm quyền của TA cấp tĩnh hay TA cấp huyện thẩm quyền theo lãnh thổ là phân định thẩm quyền xét xử các vụ án kinh tê giữa các TA cùng câp và thầm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn. 1. Thẩm quyền theo vụ việc Thẩm quyền giải quyết các vụ án kinh tế theo vụ việc 111 Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế- những vân đê lý luận và thực tiền trên cơ sở quy định tại Điều 29 của BLTTDS bao gồm - Các tranh chấp phát sinh trong hoạt động về KD-TM thuộc thẩm quyền giải quyết của TA không phụ thuộc vào tranh chấp này phải phát sinh từ hợp đồng kinh tế theo như trưóc đây. Quy định trong Bộ luật Dân sự đã khắc phục được tình trạng rất khó khăn khi phân biệt giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tê để xác định thẩm quyền của TA. - Các hoạt động về kinh doanh thương mại được pháp luật tố tụng dân sự liệt kê khá đầy đủ 14 lĩnh vực không chỉ có ý nghĩa xác định thẩm quyền của TA mà còn là cơ sở xác định thẩm quyền của TA các cấp. - Các bên tranh chấp phải có đăng ký kinh doanh và đều có mục đích lợi nhuận khi tham gia quan hệ thuộc lĩnh vực KD-TM pháp luật không đòi hỏi các chủ thể tranh chấp phải có tư cách pháp nhân hay một bên có tư cách pháp nhân. - Các tranh chấp được xác định là vụ án kinh tê bao gồm cả các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ giữa cá nhân tổ chức vói nhau nếu các bên tham gia đểu có mục đích lợi nhuận. - Các tranh chấp giữa công ty vởi các thành viên của công ty giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập hoạt động giải thể sáp nhập hợp nhất chia tách chuyển .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN