tailieunhanh - Bài tập tự luyện: Dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 12 chuẩn bị thi Đại học, Cao đẳng tài liệu "Bài tập tự luyện: Dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng". Tài liệu gồm có 21 câu hỏi trắc nghiệm do thầy Đoàn Công Thạo biên soạn và giảng dạy. . | Luyện thi đại học KIT-1 Môn Vật Lí Thầy Đặng Việt Hùng Dao động cưỡng bức cộng hưởng. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞN G BÀI TẠP TỰ LUYỆN Giáo viên ĐOÀN CÔNG THẠO Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng Dao động cưỡng bức hiện tượng cộng hưởng thuộc khóa học LTĐH KIT-1 Môn Vật lí Thầy Đoàn Công Thạo website . Để giúp các bạn kiểm tra củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả Bạn cần học trước bài giảng Dao động cưỡng bức hiện tượng cộng hưởng sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1 Thế nào là dao động tự do A. Là dao động tuần hoàn B. Là dao động điều hoà C. Là dao động không chịu tác dụng của lực cản D. Là dao động phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Câu 2 Đối với dao động tuần hoàn khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. Tần số dao động C. Chu kì dao động B. Pha ban đầu D. Tần số góc Câu 3 Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị Fo nào đó C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ Câu 4 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ. B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng sự cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy. D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy. Câu 5 Khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào sau đây là đúng A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có biên độ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN