tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 12 bài 32: Hiện tượng quang - phát quang - Vật lý 12

Hệ thống những bài giảng đặc sắc nhất về bài Hiện tượng quang - phát quang môn Vật lý 12 giúp các bạn học sinh học tốt hơn, giáo viên lấy làm tư liệu tham khảo. Với bộ sưu tập hệ thống những bài giảng hay về hiện tượng quang phát quang môn vật lý 12 chúng tôi hi vọng đã góp phần một cách tiện ích, hiệu quả cho quá trình thiết kế bài giảng trước khi đến lớp của các thầy cô giáo. Ngoài ra các bạn học sinh còn có thêm phương pháp học tập tối ưu nhất. Chúc các bạn luôn thành công. | BÀI GIẢNG VẬT Lí 12 HIỆN TƯỢNG QUANG PHÁT QUANG 1. Hiện tượng phát quang: a. Sự phát quang * Khái niệm: Một số chất ở thể rắn, lỏng hoặc khí khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy, hiện tượng đó gọi là sự phát quang. Thế nào là sự phát quang? Sự phát quang có những đặc điểm gì? * Đặc điểm của sự phát quang: Bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật: mỗi chất phát quang có một quang phổ riêng đặc trưng cho nó. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn kéo dài thêm một khoảng thời gian nào đó rồi mới ngừng hẳn (thời gian phát quang) C1: Sự bức xạ do vật bị đốt nóng có phải là sự phát quang không? 1. Hiện tượng phát quang: a. Sự phát quang Thế nào là hiện tượng quang phát quang? Có mấy loại quang phát quang? Người ta căn cứ vào đâu để phân loại? 1. Hiện tượng phát quang: b. Các dạng phát quang: (lân quang và huỳnh quang) * Hiện tượng quang phát quang: Một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng | BÀI GIẢNG VẬT Lí 12 HIỆN TƯỢNG QUANG PHÁT QUANG 1. Hiện tượng phát quang: a. Sự phát quang * Khái niệm: Một số chất ở thể rắn, lỏng hoặc khí khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy, hiện tượng đó gọi là sự phát quang. Thế nào là sự phát quang? Sự phát quang có những đặc điểm gì? * Đặc điểm của sự phát quang: Bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật: mỗi chất phát quang có một quang phổ riêng đặc trưng cho nó. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn kéo dài thêm một khoảng thời gian nào đó rồi mới ngừng hẳn (thời gian phát quang) C1: Sự bức xạ do vật bị đốt nóng có phải là sự phát quang không? 1. Hiện tượng phát quang: a. Sự phát quang Thế nào là hiện tượng quang phát quang? Có mấy loại quang phát quang? Người ta căn cứ vào đâu để phân loại? 1. Hiện tượng phát quang: b. Các dạng phát quang: (lân quang và huỳnh quang) * Hiện tượng quang phát quang: Một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác, gọi là hiện tượng quang phát quang. * Hai loại quang phát quang: Huỳnh quang, Lân quang + Huỳnh quang: là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8 s). Thường xảy ra với chất lỏng và chất khí 1. Hiện tượng phát quang: b. Các dạng phát quang: + Lân quang: là sự phát quang có thời gian phát quang dài (10-8 s trở lên). Thường xảy ra với chất rắn (chất lân quang) Những con lancelet là ví dụ độc đáo về một nhóm sinh vật có khả năng huỳnh quang. Sống trong các vùng ven biển, nhóm sinh vật này vùi mình dưới cát và chỉ nhô đầu lên để tiếp xúc với dòng hải lưu chảy qua. Dimitri Deheyn từ Viện Hải dương học Scripps ở La Jolla, California, Mỹ đã khám phá ra các protein huỳnh quang này sau khi phân tích các mẫu vật tìm thấy ở bang Florida dưới ánh sáng xanh lơ (ánh sáng chuyên để kích hoạt hiện tượng huỳnh quang). Huỳnh quang đỏ của cá mào cao ba vây Tảo đá vôi, một loài Amphiroa, phát huỳnh quang màu đỏ khi được quan sát qua bộ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.