tailieunhanh - Bố cục trong thiết kế

Trong giới thiết kế nói chung, ai cũng muốn tác phẩm của mình vừa mắt người xem. Nhưng nếu muốn vậy thì bạn phải nắm được những điều cơ bản về bố cục thiết kế và điểm nhấn của thiết kế. . | Bố cục trong thiết kế Trong giới thiết kế nói chung ai cũng muốn tác phẩm của mình vừa mắt người xem. Nhưng nếu muốn vậy thì bạn phải nắm được những điều cơ bản về bố cục thiết kế và điểm nhấn của thiết kế. Vì vậy làm sao để cho người ta thấy mình truyền đạt được gì từ tác phẩm của mình . Trong giới thiết kế nói chung ai cũng muốn tác phẩm của mình vừa mắt người xem. Nhưng nếu muốn vậy thì bạn phải nắm được những điều cơ bản về bố cục thiết kế và điểm nhấn của thiết kế. Vì vậy để tạo ra một thiết kế mang ý nghĩa sâu sắc thì rất khó làm sao để cho người ta thấy mình truyền đạt được gì từ tác phẩm của mình . Để có một thiết kế đẹp phụ thuộc rất nhiều vào con mắt thẩm mỹ và cảm nhận của người xem tuy nhiên một vài tiêu chí để so sánh và áp dụng chắc chắn sẽ làm bạn cảm thấy tự tin hơn về tác phẩm thiết kế của nhiên cũng cần nói một điều đó là các quy tắc định luật. chỉ giúp cho chúng ta có được các thiết kế hài hòa. Nhiều người ủng hộ cho sự sáng tạo họ ví von những quy tắc định luật. giống như cái xe để tập đi. Khi chúng ta biết đi rồi mà lúc nào cũng khư khư bám vào nó thì chẳng khác nào người chưa biết đi vậy. 1. Năm công thức chuẩn mực của bố cục thiết kế Không bao giờ đặt chủ đề vào giữa tâm thiết kế. Tất cả các thiết kế chỉ có một và một điểm mạnh duy nhất. Đường cong chữ S là một trong những thủ pháp bố cục thiết kế được ưa chuộng nhất. Luôn luôn dẫn dắt cái nhìn của người xem đi vào bên trong thiết kế. Đường chân trời không bao giờ cắt ngang chính giữa mà luôn nằm ở một phần ba phía trên hoặc phía dưới của thiết kế. 2. Những nguyên tắc bố cục thiết kế cổ điển Tỷ Lệ Vàng Đường chân trời ở 1 3 hoặc 2 3 chiều cao thiết kế. Mỗi thiết kế chỉ nên có một điểm mạnh. Điểm mạnh này không bao giờ được đặt giữa thiết kế mà phải ở toạ độ 1 3 rộng x 1 3 cao. Hướng ánh mắt người xem từ ngoài vào trong thiết kế. Tận dụng nét lượn chữ S nếu có trong bối cảnh. 3. Yếu tố căn bản trong bố cục thiết kế Nếu như vẽ tranh là hoạ sỹ đưa dần vào khung toan trắng những nét cọ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN