tailieunhanh - Bài giảng Nhập môn công tác kỹ sư Công nghệ thông tin: Chương 5 - Nguyễn Văn Minh Mẫn, Dương Tuấn Anh
Bài giảng Nhập môn công tác kỹ sư Công nghệ thông tin: Chương 5 - Thực hành nghề nghiệp bao gồm những nội dung về đặt vấn đề (thuật ngữ, ý niệm và lý do); nhiệm vụ sinh viên khi đi thực tập (các giai đoạn chính cần làm); thiết lập hồ sơ và soạn thảo báo cáo. | Chương 5 THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP (cho kỹ sư CNTT 2006-2007) by Nguyễn Văn Minh Mẫn Nguyễn Tuấn Anh Nhập môn công tác kỹ sư Ba câu hỏi căn bản Thực Hành Nghề Nghiệp (THNN) là gì? Tại sao cần THNN? Làm thế nào để tận dụng (làm tốt) giai đoạn này? Nội dung tóm tắt Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ (Thuật ngữ, ý niệm và lý do) Phần B: NHIỆM VỤ SINH VIÊN KHI ĐI THỰC TẬP (các giai đoạn chính cần làm) Phần C: THIẾT LẬP HỒ SƠ VÀ SOẠN THẢO BÁO CÁO Nội dung tóm tắt Phần D: Thực tập tốt nghiệp Phần E: Luận án tốt nghiệp Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ Thuật ngữ Thực hành nghề nghiệp (THNN) được hiểu là 1) Thực tập Công Nghiệp (Industry Internship) 2) Thực tập nghề nghiệp (Professional Int.) Chúng ta dùng thuật ngữ 1) trong suốt bài giảng này. THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP: Ý niệm (supervised off - campus experience) Là khoảng thời gian (eg., 10 tuần hay một học kỳ) sinh viên rời nhà trường đến một xí nghiệp hay công ty (an industry factory or a firm) để: a/ quan sát các quá trình thực giữa: * người-người (human-human relationships), * người-máy (human-machine, technology, process), b/ tiến hành vài công việc có tính chất thực tiễn liên quan đến lãnh vực hẹp của họ Động cơ của việc THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP Sơ đồ tam giác Motivation = Goals Benefits Opportunities Tại sao kỹ sư cần THNN? Mục tiêu (Goals) Các kỹ sư tương lai cần thu lượm: MT1. quan sát và làm quen với các công việc xảy ra trong thực tiễn trong chuyên môn hẹp của họ (to get their feet wet); Các việc này có thể là: 1) nghiên cứu ở PTN (laboratory-based research), 2) khảo sát các vấn đề liên quan đến kinh doanh (research in related business aspects, such as commercialization, or market analysis to get deals ) Mục tiêu của THNN MT2. xây dựng các quan hệ (sơ khởi, đầu tiên) mà có thể hữu ích cho công việc tương lai của họ (develop their industrial network). Lưu ý 1: Quan hệ SV- Nhà máy là quan hệ hai chiều, ., khi sv thu đạt được các mục tiêu này, bản thân xí nghiệp và giới công nghiệp cũng có nhiều điều lợi! Thảo luận 1: phát triển ý | Chương 5 THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP (cho kỹ sư CNTT 2006-2007) by Nguyễn Văn Minh Mẫn Nguyễn Tuấn Anh Nhập môn công tác kỹ sư Ba câu hỏi căn bản Thực Hành Nghề Nghiệp (THNN) là gì? Tại sao cần THNN? Làm thế nào để tận dụng (làm tốt) giai đoạn này? Nội dung tóm tắt Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ (Thuật ngữ, ý niệm và lý do) Phần B: NHIỆM VỤ SINH VIÊN KHI ĐI THỰC TẬP (các giai đoạn chính cần làm) Phần C: THIẾT LẬP HỒ SƠ VÀ SOẠN THẢO BÁO CÁO Nội dung tóm tắt Phần D: Thực tập tốt nghiệp Phần E: Luận án tốt nghiệp Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ Thuật ngữ Thực hành nghề nghiệp (THNN) được hiểu là 1) Thực tập Công Nghiệp (Industry Internship) 2) Thực tập nghề nghiệp (Professional Int.) Chúng ta dùng thuật ngữ 1) trong suốt bài giảng này. THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP: Ý niệm (supervised off - campus experience) Là khoảng thời gian (eg., 10 tuần hay một học kỳ) sinh viên rời nhà trường đến một xí nghiệp hay công ty (an industry factory or a firm) để: a/ quan sát các quá trình thực giữa: * người-người .
đang nạp các trang xem trước