tailieunhanh - Kỹ thuật số - Chương 6 Các phép toán số học

Cộng hai số nhị phân 1 bit: Phân biệt phép cộng nhị phân và phép cộng logic OR: Cộng hai số nhị phân nhiều bit: Quy tắc biểu diễn: MSB là bit dấu trong đó 0 là số dương, 1 là số âm Các bit còn lại biểu diễn trị thực của số dương hoặc trị bù -1 của số âm. Số có dấu n bit biểu diễn các giá trị từ -(2n-1-1) đến +(2n-1-1) Ví dụ: 12→01100 27→011011 -12→10011 -27→100100 | Kỹ Thuật Số Chương 6 Các phép toán số học Các phép tính trong hệ nhị phân Cộng trừ số BCD Cộng trừ số HEX Cộng hai số nhị phân 1 bit: Phân biệt phép cộng nhị phân và phép cộng logic OR: Các phép tính trong hệ nhị phân Phép cộng: Cộng hai số nhị phân nhiều bit: 1 1 1 1 1 0 1 1 + 1 1 1 1 ------------------------------------------- 1 1 0 1 0 Các phép tính trong hệ nhị phân Phép cộng: Cộng hai số nhị phân nhiều bit: 1 1 1 1 1 1. 0 1 1 + 1 0. 1 1 0 ---------------------------------------------------- 1 1 0. 0 0 1 Các phép tính trong hệ nhị phân Phép cộng: Radix-Complement systems: Xét số D gồm n ký số (ddd d), cơ số r: Bù cơ số của D = rn - D Ví dụ: + Hệ 10: Bù 10 của 1000=104-1000=9000 + Hệ 2: Bù 2 của 10112=2410-1110=510=01012 Lưu ý: +104=1000010 24=100002 84=100008 + Chỉ có 1 biểu diễn của số 0 trong hệ bù cơ số. Các phép tính trong hệ nhị phân Biểu diễn số có dấu: Bù cơ số giảm 1: Xét số D gồm n ký số (ddd d), cơ số r: Bù cơ số giảm 1 của D = rn – 1 - D Ví dụ: + Hệ 10: 8→1; 1→8; 1000→8999; 8999→1000; + Hệ 2: 0→1; 1→0; 1011→0100; 0100→1011; → Bù cơ số của D = Bù cơ số giảm 1 của D + 1 Các phép tính trong hệ nhị phân Biểu diễn số có dấu: Bù -1 của số nhị phân là một số mà khi cộng với số nhị phân đã cho thì tổng bằng 1 ở tất cả các bit. Để tìm bù -1 của một số nhị phân bất kỳ chỉ cần đổi 0 thành 1 và 1 thành 0. Ví dụ: Các phép tính trong hệ nhị phân Số bù -1: Bù -2 của số nhị phân bằng bù -1 của nó cộng thêm 1 vào LSB. Ví dụ: Các phép tính trong hệ nhị phân Số bù -2: Quy tắc biểu diễn: MSB là bit dấu trong đó 0 là số dương, 1 là số âm Các bit còn lại biểu diễn trị thực của số dương hoặc trị bù -1 của số âm. Số có dấu n bit biểu diễn các giá trị từ -(2n-1-1) đến +(2n-1-1) Ví dụ: 12→01100 27→011011 -12→10011 -27→100100 Các phép tính trong hệ nhị phân Biểu diễn số có dấu trong hệ bù -1: Thực hiện phép cộng: Giống như cộng hai số nhị phân không dấu, cộng cả bit dấu nhưng phải cộng cả số nhớ của . | Kỹ Thuật Số Chương 6 Các phép toán số học Các phép tính trong hệ nhị phân Cộng trừ số BCD Cộng trừ số HEX Cộng hai số nhị phân 1 bit: Phân biệt phép cộng nhị phân và phép cộng logic OR: Các phép tính trong hệ nhị phân Phép cộng: Cộng hai số nhị phân nhiều bit: 1 1 1 1 1 0 1 1 + 1 1 1 1 ------------------------------------------- 1 1 0 1 0 Các phép tính trong hệ nhị phân Phép cộng: Cộng hai số nhị phân nhiều bit: 1 1 1 1 1 1. 0 1 1 + 1 0. 1 1 0 ---------------------------------------------------- 1 1 0. 0 0 1 Các phép tính trong hệ nhị phân Phép cộng: Radix-Complement systems: Xét số D gồm n ký số (ddd d), cơ số r: Bù cơ số của D = rn - D Ví dụ: + Hệ 10: Bù 10 của 1000=104-1000=9000 + Hệ 2: Bù 2 của 10112=2410-1110=510=01012 Lưu ý: +104=1000010 24=100002 84=100008 + Chỉ có 1 biểu diễn của số 0 trong hệ bù cơ số. Các phép tính trong hệ nhị phân Biểu diễn số có dấu: Bù cơ số giảm 1: Xét số D gồm n ký số (ddd d), cơ số r: Bù cơ số giảm 1 của D =

TỪ KHÓA LIÊN QUAN