tailieunhanh - Kỹ thuật số - Chương 2 Các cổng logic cơ bản và đại số Boole

Biến và hằng trong đại số Boole chỉ nhận một trong hai giá trị là 0 hoặc 1. Các biến Boole (hay biến logic) thường được sử dụng để biểu diễn mức điện áp trên một dây dẫn hay tại các cực vào/ra của mạch. Các giá trị 0 và 1 không phải là các con số thực mà chỉ biểu diễn một mức điện áp, được gọi là mức logic. Một số ký hiệu khác cũng được sử dụng để biểu diễn hai mức logic thay cho các con số 0 và 1. | Kỹ Thuật Số Chương 2 Các cổng logic cơ bản và đại số Boole Các phép toán logic cơ bản Các cổng logic cơ bản Các đặc tính cơ bản của hệ thống số đếm nhị phân Thực hiện các mạch logic sử dụng các cổng cơ bản Sử dụng định luật DeMorgan để đơn giản hóa các biểu thức logic. Các phương pháp biểu diễn hàm Boole Các phương pháp rút gọn hàm Boole Biến và hằng trong đại số Boole Biến và hằng trong đại số Boole chỉ nhận một trong hai giá trị là 0 hoặc 1. Các biến Boole (hay biến logic) thường được sử dụng để biểu diễn mức điện áp trên một dây dẫn hay tại các cực vào/ra của mạch. Các giá trị 0 và 1 không phải là các con số thực mà chỉ biểu diễn một mức điện áp, được gọi là mức logic. Một số ký hiệu khác cũng được sử dụng để biểu diễn hai mức logic thay cho các con số 0 và 1 Phép cộng logic: ký hiệu là OR, (+) Phép nhân logic: ký hiệu là AND, (.) Phép bù/đảo logic: ký hiệu là NOT, ( ), ( ’ ) Các phép toán cơ bản trong đại số Boole Biến và hằng trong đại số Boole Mô tả đáp ứng của mạch tại ngõ ra đối với các tổ hợp mức logic khác nhau tại các ngõ vào. Mức logic tại các ngõ vào/ra chỉ nhận một trong hai giá trị 0 hoặc 1. Mạch logic có N ngõ vào thì sẽ có 2N tổ hợp hay trạng thái ngõ ra Ví dụ: Mạch logic 3 ngõ vào 1 ngõ ra: Bảng sự thật (chân trị) Hàm f được gọi là hàm logic nếu f là hàm của một tập biến logic và bản thân f cũng chỉ lấy hai giá trị 0 hoặc 1. Hàm logic: Các hàm logic và cổng logic cơ bản Biểu diễn: Y=A OR B hay Y= A+B Bảng sự thật với hàm 2 biến: Cổng OR logic: Giản đồ xung: Hàm OR: Các hàm logic và cổng logic cơ bản A B Y=A+B 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 Biểu diễn: Y=A AND B hay Y= Bảng sự thật với hàm 2 biến: Cổng AND logic: Giản đồ xung: Hàm AND: Các hàm logic và cổng logic cơ bản A B Y= 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 Biểu diễn: Y=NOT A hay Y=A’ hay Y= Bảng sự thật: Cổng NOT logic: (Cổng đảo, cổng bù) Giản đồ xung: Hàm NOT: Các hàm logic và cổng logic cơ bản Biểu diễn: Y=A NOR B hay Y= Bảng sự thật | Kỹ Thuật Số Chương 2 Các cổng logic cơ bản và đại số Boole Các phép toán logic cơ bản Các cổng logic cơ bản Các đặc tính cơ bản của hệ thống số đếm nhị phân Thực hiện các mạch logic sử dụng các cổng cơ bản Sử dụng định luật DeMorgan để đơn giản hóa các biểu thức logic. Các phương pháp biểu diễn hàm Boole Các phương pháp rút gọn hàm Boole Biến và hằng trong đại số Boole Biến và hằng trong đại số Boole chỉ nhận một trong hai giá trị là 0 hoặc 1. Các biến Boole (hay biến logic) thường được sử dụng để biểu diễn mức điện áp trên một dây dẫn hay tại các cực vào/ra của mạch. Các giá trị 0 và 1 không phải là các con số thực mà chỉ biểu diễn một mức điện áp, được gọi là mức logic. Một số ký hiệu khác cũng được sử dụng để biểu diễn hai mức logic thay cho các con số 0 và 1 Phép cộng logic: ký hiệu là OR, (+) Phép nhân logic: ký hiệu là AND, (.) Phép bù/đảo logic: ký hiệu là NOT, ( ), ( ’ ) Các phép toán cơ bản trong đại số Boole Biến và hằng trong đại số Boole Mô tả

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.