tailieunhanh - Bài giảng Địa vị pháp lý của giám đốc doanh nghiệp - TS. Phan Chí Hiếu

Bài giảng Địa vị pháp lý của giám đốc doanh nghiệp được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về các loại hình doanh nghiệp (DN) theo pháp luật Việt Nam; cơ sở xác định địa vị pháp lý cho Giám đốc DN; giám đốc đối với việc góp vốn, chuyển nhượng vốn góp trong DN; giám đốc với việc tổ chức quản lý nội bộ DN | ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP TS. Phan Chí Hiếu Trường Đại học Luật Hà Nội NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH: Các loại hình doanh nghiệp (DN) theo pháp luật Việt Nam. Cơ sở xác định địa vị pháp lý cho Giám đốc DN. Giám đốc đối với việc góp vốn, chuyển nhượng vốn góp trong DN. Giám đốc với việc tổ chức quản lý nội bộ DN. 1. Các loại hình DN theo pháp luật Việt Nam Công ty TNHH (nhiều thành viên, một thành viên); Công ty cổ phần; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân; Hợp tác xã; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DNLD và DN 100% vốn nước ngoài); Công ty nhà nước. CÔNG TY TNHH CÓ 2 TV TRỞ LÊN Có tư cách pháp nhân; Thành viên là tổ chức, cá nhân với số lượng tối thiểu là 2 và tối đa là 50; Chịu TNHH trong kinh doanh; Phần vốn góp của thành viên bị hạn chế chuyển nhượng cho người ngoài; Vốn điều lệ không chia thành cổ phần. Công ty không được phát hành cổ phần để công khai huy động vốn trong công chúng. CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN Công ty TNHH có một thành viên duy nhất (Luật DN 1999 quy định thành viên duy nhất phải là tổ chức có tư cách pháp nhân; Luật DN 2005 cho phép một cá nhân cũng có thể thành lập Cty TNHH một TV); Có đầy đủ các đặc điểm của Cty TNHH có 2 TV trở lên (có tư cách pháp nhân, chịu TNHH trong kinh doanh, hạn chế chuyển nhượng vốn, không phát hành cổ phần.). CÔNG TY CỔ PHẦN Có tư cách pháp nhân; Chịu trách nhiệm hữu hạn; Vốn điều lệ được chia thành cổ phần; người sở hữu cổ phần là cổ đông (thành viên công ty); Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân với số lượng tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa; Cổ đông được tự do chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ một số trường hợp không được chuyển nhượng hoặc bị hạn chế chuyển nhượng; Được phát hành cổ phần. Công ty hợp danh Có ít nhất 2 thành viên hợp danh là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp; Thành viên hợp danh liên đới chịu trách nhiệm vô hạn; CTy HD có thể có TV góp vốn; TV góp vốn chịu TNHH; Có tư cách pháp nhân (Luật DN 1999 không thừa nhận CTy HD là pháp nhân); | ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP TS. Phan Chí Hiếu Trường Đại học Luật Hà Nội NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH: Các loại hình doanh nghiệp (DN) theo pháp luật Việt Nam. Cơ sở xác định địa vị pháp lý cho Giám đốc DN. Giám đốc đối với việc góp vốn, chuyển nhượng vốn góp trong DN. Giám đốc với việc tổ chức quản lý nội bộ DN. 1. Các loại hình DN theo pháp luật Việt Nam Công ty TNHH (nhiều thành viên, một thành viên); Công ty cổ phần; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân; Hợp tác xã; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DNLD và DN 100% vốn nước ngoài); Công ty nhà nước. CÔNG TY TNHH CÓ 2 TV TRỞ LÊN Có tư cách pháp nhân; Thành viên là tổ chức, cá nhân với số lượng tối thiểu là 2 và tối đa là 50; Chịu TNHH trong kinh doanh; Phần vốn góp của thành viên bị hạn chế chuyển nhượng cho người ngoài; Vốn điều lệ không chia thành cổ phần. Công ty không được phát hành cổ phần để công khai huy động vốn trong công chúng. CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN Công ty TNHH có một thành viên duy nhất (Luật DN .