tailieunhanh - VỐN XÃ HỘI V¿ KINH TẾ - Trần Hữu Dũng*

Đối tượng thụ hưởng chính của chuỗi giá trị từ hoạt động leo núi Kilimanjaro là những người hỗ trợ leo núi (Đa phần là phụ nữ), họ nhận được 62% từ việc chi tiêu cho người nghèo, cũng như nhân viên trong cơ sở lưu trú không có sự quản lý. Với một số người, thực sự Tanzania chỉ thu được một nửa chuỗi giá trị toàn cầu trong các gói kỳ nghỉ được bán ở Châu Âu cũng có thể coi là thỏa đáng. Với một điểm du lịch đường dài (với chi phí cho chuyến bay chiếm từ. | VỐN XÃ HỘI VÀ KINH TẾ Trần Hữu Dũng Tóm tắt Hướng đến một phương án hội nhập các ý niệm về thể chế và văn hoá vào khung phân tích kinh tế chính thong bài này sẽ lược duyệt và đánh giá vài lý thuyết gần đây có vẻ có ích cho mục đích đó. Cụ thể là ý niệm von xã hội manh nha từ Pierre Bourdieu nhưng trở thành phổ thông sau các đóng góp của James Coleman Robert Putnam Francis Fukuyama Hernando de Soto và nhiều tác giả khác. Trong hành trình tìm kiêm một chìa khoá vàng để giải thích hiện tượng tăng trưởng và phát triển kinh tê với hi vọng chắc chiêt liều thuôc mầu cho các quôc gia cần mở mang giới kinh tê học đã đưa ra nhiều lý thuyêt đại loại có thể chia làm hai dòng chính. Dòng thứ nhất là kinh tê học tân cổ điển trong đó sô lượng vốn vật chất và trình độ công nghệ là quan yêu. Dòng thứ hai gồm các lý thuyê t về thể chê trong đó lịch sử xã hội và văn hoá -- nói chung là những đặc tính thể chê theo nghĩa rộng -- là trung tâm. Tiêc thay đên nay thì cả hai dòng tư tưởng này đều không làm mọi người thỏa mãn. Về dòng kinh tê học tân cổ điển thì những mô hình tăng trưởng vào các thập niên 60 70 dần lộ ra tính siêu thực của chúng đã không còn sức thuyê t phục. Còn dòng kinh tê học thể chê thì tuy có làm sáng một sô vấn đề căn bản đã tỏ ra không mây kiên hiệu trong nhiệm vụ đưa ra những hướng dẫn cụ thể về chính sách vĩ mô lẫn vi mô đôi nội cũng như đôi ngoại. Trong bôi cảnh ấy một sự kiện trong vài năm gần đây thu hút nhiều chú ý. Đó là một sô nhà kinh tê học xã hội học và chính trị học chưa bao giờ dính líu đên tiêp cận thể chê đã có nhiều ý kiên mới một sô khảo sát thực tiển về vai trò của xã hội trong sinh hoạt kinh tê Ớ châu Á thì có tranh luận về giá trị châu Á ở phương Tây nhất là ở Mỹ thì có những luận đề của Robert Putnam Francis Fukuyama về sự suy giảm cộng đồng tính . Ớ châu Mỹ La 82 THỜI ĐẠI số 8 Tinh thì có Hernando de Soto với những ý kiến về vai trò thể chê trong sự thành công của chủ nghĩa tư bản. Và xa hơn môt khoảng nhưng vẫn còn hơi hướng của dòng tư tưởng

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN