tailieunhanh - Phát triển bền vững các vùng kinh tế trọng điểm: Kinh nghiệm các nước và quan điểm đối với Việt Nam

Sự phát triển bền vững các vùng kinh tế trọng điểm đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển cơ cấu lãnh thổ và ổn định chung của toàn bộ nền kinh tế quốc gia. để nắm bắt nội dung chi tiết. | JUAN LÝ KINH TẼ Phát triển bến vũng các vùng kinh tế trọng điểm kinh nghiệm các nưỏc và quan điểm đối vói Việt Nam NGUYỄN VĂN NAM LÊ THU HOA Sự phát triên bên vững của các vùng kinh tê trọng điểm đóng vai trò quan trọng trong chiên lược phát triên cơ câu kinh tê lãnh thố và ôn định chung của toàn bộ nến kinh tê quôc gia. Bài viêt này phân tích một sô bài học rút ra từ kinh nghiêm phát triển vùng kinh tê trọng diêm của một sô quốc gia trên thê giới từ đó nêu lên những quan điểm và nguyên tắc đối với phát triên bền vững các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam. 1. Sự hình thành và phát triển vùng kinh tế trọng điểm trên thế giới Vùng kinh tế trọng điểm hay lãnh thổ kinh tế trọng điểm là một khái niệm chung đê chỉ các loại vùng cụ thể với các tên gọi khác nhau như khu công nghiệp tập trung khu công nghệ cao khu chế xuất khu thương mại tự do khu kinh tế mỏ khu công nghiệp cảng đặc khu kinh tế. hoặc là một tập hợp của các loại vùng nói trên. Ngay từ buổi bình minh của cách mạng công nghiệp cùng với sự ra đời của các công trường thủ công các lãnh thô công nghiệp tập trung đã dần hình thành và phát triển ở nước Anh. Tiếp đó quá trình công nghiệp hóa diễn ra tại Hà Lan Đức Pháp Italia Bỉ Hoa Kỳ Canada. kéo theo sự phát triển nhanh chóng của các lãnh thổ công nghiệp tập trung như là những hạt nhân làm trọng điểm cho sự phát triển của các vùng kinh tê và toàn bộ nền kinh tế. Tại Châu Mỹ La tinh các lãnh thổ kinh tế trọng điểm cũng đã bắt đầu xuất hiện từ đầu những năm 1920. Từ những năm 1960 đã có một sự thay đổi lởn trong việc lựa chọn và phát triển các vùng kinh tế trọng điểm. Một sô quô c gia trên thế giới đã. chủ động lựa chọn những lãnh thổ có lợi thế so sánh để lập các trọng điểm phát triển công nghiệp và thương mại nhằm tạo địa bàn động lực tạo mũi đột phá trong phát triển lãnh thổ. Mặc dù có nhiều hình thức cụ thê khác nhau nhưng mục tiêu chính trong phát triển các vùng kinh tế trọng điếm của các quô c gia bao gồm 1 thu hút đầu tư nước ngoài và táng nguồn thu ngoại .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.