tailieunhanh - Bài tập tự luyện: Khảo sát độ cứng của lò xo (p1)

Bài tập tự luyện: Khảo sát độ cứng của lò xo (p1) sẽ giới thiệu tới các bạn 22 câu hỏi trắc nghiệm do thầy Đoàn Công Đạo biên soạn và giảng dạy. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình ôn thi và làm bài thi của các bạn. | Luyện thi đại học KIT-1 Môn Vật Lí Thầy Đoàn Công Thạo Khảo sát độ cứng của lò xo p1 . KHẢO SÁT ĐỘ CỨNG CỦA LÒ XO P1 BẦI TẬP TỰ LUYỆN Giáo viên ĐOÀN CÔNG THẠO Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng Khảo sát độ cứng của lò xo p1 thuộc khóa học LTĐH KIT-1 Môn Vật lí Thầy Đoàn Công Thạo website . Để giúp các bạn kiểm tra củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả Bạn cần học trước bài giảng Khảo sát độ cứng của lò xo p1 sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1 Một con lắc lò xo gồm vật m và lò xo có độ cứng k dao động điều tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số của dao động sẽ 4 lần 2 lần 2 lần 4 lần. Câu 2 Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kì 0 2 s. Nếu treo thêm gia trọng Am 225g vào lò xo trên thì hệ vật và gia trọng dao động với chu kì 0 3 s. Cho 2 10. Lò xo đã cho có độ cứng là A. 4v 10NZm. B. 180 N m. C. 400 N m. D. không xác định Câu 3 Treo quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T1 0 3 s. Thay quả cầu này bằng quả cầu khác có khối lượng m2 thì hệ dao động với chu kì T 2. Treo quả cầu có khối lượng m m1 m2 vào lò xo đã cho thì hệ dao động với chu kì T 0 5 s. Giá trị của chu kì T 2 là A. 0 2 s. B. 0 4 s. C. 0 58 s. D. 0 7 s. Câu 4 Khi gắn quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo thì nó dao động với tần số gắn quả cầu khối lượng m2 vào lò xo trên thì nó dao động với tần số gắn đồng thời cả hai quả cầu vào lò xo thì nó dao động với tần số f được xác định bởi công thức A. 2 J12 J22 B. f2 J12 - J22 C. -1 - -1- D. -1 - -- 12 12 2 p2 2 2 p2 p2 J J1 Ji J J1 Câu 5 Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k 40 N m và kích thích cho con lắc dao động. Trong cùng một thời gian nhất định m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động. Nếu cùng lĩ treo hai vật đó vào lò xo trên thì chu kì dao động của hệ bằng Ỷ s

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG