tailieunhanh - Một số vấn đề về giới và xuất khẩu lao động - Trần Minh Ngọc

Cùng tham khảo tài liệu "Một số vấn đề về giới và xuất khẩu lao động" thông qua việc tìm hiểu về thực trạng xuất khẩu lao động, các vấn đề giới trong xuất khẩu lao động, tiến tới sự bình đẳng giới trong xuất khẩu lao động. | Một số vấn đề về giói và xuất khẩu lao động ừ trưóc đến nay XKLĐ mới được nghiên cứu đánh giá dưới góc độ chung không có sự phân biệt về giới bài viết này nhằm xem xét XKLĐ dưổi góc độ giới. I. THỰC TRẠNG XKLĐ So với các nước trong khu vực hoạt động XKLĐ của Việt Nam chậm hơn ít nhất khoảng một thập niên nó chỉ mối được tiến hành vào những năm 80 của thế kỷ trưóc -khi tình hình kinh tế của đất nước lâm vào tình trạng cực kỳ khó khăn. Hoạt động XKLĐ trong những năm 1980-1990 chủ yếu được thực hiện thông qua việc ký kết các hiệp định hợp tác về lao động giữa Việt Nam với Liên Xô cũ và các nước XHCN trước đây thuộc Đông Âu trên tinh thần Hợp tâc hữu nghị và cùng giúp dở lẫn nhau . Giai đoạn này mục tiêu XKLĐ của Việt Nam chỉ nhằm giải quyết vấn đề việc làm đào tạo bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động bù đắp một phần những thiếu hụt trong nưởc và trả nợ nước ngoài đến hạn. Từ những năm 1983-1984 XKLĐ của Việt Nam đã phát triển sang khu vực II Irắc Angiêri Li bi Công Gô. dưới hình thức nhận thầu xây dựng và làm chuyên gia trong các lĩnh vực y tế giáo dục nông nghiệp. Trong vòng 10 năm 1980-1990 đã có lao động Việt Nam được đưa đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài trong đó người sang lao động ở Liên Xô trước đây và các nước Đông Âu cụ thể Liên Xô người CHDC Đức người Bungari người và Tiệp Khắc ngưòi . Số lao động và chuyên gia sang làm việc ở khu vực II cho đến năm 1990 là người riêng Irắc có người 2. TRẦN MINH NGỌC Lao động đưa đi hợp tác chủ yếụ làm việc trong các ngành công nghiệp nhẹ 40 xây dựng 26 cơ khí 20 và 14 làm việc trong các ngành khác. Với số lao động nữ chiếm khoảng 33 tuổi đời từ 18-40 chủ yếu làm việc trong các ngành công nghiệp nhẹ như dệt may da giày. Từ nãm 1990 đến nay đưòng lốì đổi mối kinh tế của Đảng ta đã mở ra nhiều cơ hội mới cho XKLĐ. Theo cơ chế mới Nhà nưổc giao quyền chủ động cho các doanh nghiệp XKLĐ tìm kiếm khảo sát thị trường lao động ký kết các hợp đồng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.