tailieunhanh - Bài giảng Giải tích 12 chương 1 bài 4: Đường tiệm cận

Để giúp cho học sinh nắm vững định nghĩa tiệm cận của một đồ thị. Biết sử dụng định nghĩa để tìm tiệm cận của đồ thị của một số hàm số và để chứng minh công thức tiệm cận. Hãy đến với những bài giảng giải tích 12 về đường tiệm cận hay nhất trong bộ sưu tập này. Chúc bạn có những tiết giảng thành công. | BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 12 Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Tính các giới hạn sau Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 2: Tính các giới hạn sau Ta biết đồ thị của hàm số y = f(x) = là đường hypebol gồm hai nhỏnh nằm trong gúc phần tư thứ nhất và thứ ba của mặt phẳng tọa độ O y x Xét đồ thị y = M(x;y) thuộc đồ thị Có Khoảng cách từ điểm M đến trục hoành là MH = |y| dần đến 0 khi M chuyÓn ®éng theo đường Hypebol đi ra xa vô tận về phía trái Ta gọi trục hoành là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ( khi x ) M H O x y Xét đồ thị y = M(x;y) thuộc đồ thị . Có Khoảng cách từ điểm M đến trục hoành là MH = |y| dần đến 0 khi M chuyÓn ®éng theo đường Hypebol đi ra xa vô tận về phía phải O M H x y Ta gọi trục hoành là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 1/ x ( khi x + ) Đường tiệm cận của đồ thị hàm số 1. Đường tiệm cận ngang y O x Định nghĩa 1: Khi x + O y x y0 Khi x O y y0 x Đường thẳng y = y0 gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu một trong hai điều kiện sau được thỏa mãn Củng cố khái niệm tiệm cận ngang Em hãy phát biểu định nghĩa đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số Mỗi nhóm vận dụng định nghĩa tìm tiệm cận ngang của đồ thị mỗi hàm số sau KQ: TCN y =1/3 KQ: TCN y = 0 KQ: Không có TCN Củng cố khái niệm tiệm cận ngang Qua các ví dụ vừa xét và dựa vào kiến thức về giới hạn có dạng em hãy cho nhận xét về dấu hiệu nhận biết một hàm phân thức hữu tỉ có tiệm cận ngang? Hàm phân thức hữu tỉ (không suy biến) có tiệm cận ngang khi bậc của tử số nhỏ hơn hoặc bằng bậc của mẫu số Em hãy cho một ví dụ về hàm số và tìm tiệm cận ngang của hàm số vừa chỉ ra. Ta biết đồ thị của hàm số y = f(x) = là đường hypebol gồm hai nhỏnh nằm trong gúc phần tư thứ nhất và thứ ba của mặt phẳng tọa độ O y x Vẫn xét đồ thị y = N(x;y) thuộc đồ thị . Có Khoảng cách từ điểm N đến trục tung là NK = |x| dần đến 0 khi N chuyÓn ®éng theo đường Hypebol đi ra xa vô tận về phía dưới Ta gọi trục tung là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 1/ x ( Khi x 0 | BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 12 Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Tính các giới hạn sau Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 2: Tính các giới hạn sau Ta biết đồ thị của hàm số y = f(x) = là đường hypebol gồm hai nhỏnh nằm trong gúc phần tư thứ nhất và thứ ba của mặt phẳng tọa độ O y x Xét đồ thị y = M(x;y) thuộc đồ thị Có Khoảng cách từ điểm M đến trục hoành là MH = |y| dần đến 0 khi M chuyÓn ®éng theo đường Hypebol đi ra xa vô tận về phía trái Ta gọi trục hoành là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ( khi x ) M H O x y Xét đồ thị y = M(x;y) thuộc đồ thị . Có Khoảng cách từ điểm M đến trục hoành là MH = |y| dần đến 0 khi M chuyÓn ®éng theo đường Hypebol đi ra xa vô tận về phía phải O M H x y Ta gọi trục hoành là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 1/ x ( khi x + ) Đường tiệm cận của đồ thị hàm số 1. Đường tiệm cận ngang y O x Định nghĩa 1: Khi x + O y x y0 Khi x O y y0 x Đường thẳng y = y0 gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu một trong hai điều kiện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.