tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 12 bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

Đây là bộ sưu tập về bài giảng Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến Vật lý 12 phục vụ cho nhu cầu học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên. Để giúp cho học sinh có những buổi học cực kỳ thí thú, tiếp thu bài một cách nhanh chóng, chúng tôi đã góp phần giúp đỡ các giáo viên tổng hợp những bài giảng hay nhất về nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến - Vật lý lớp 12 hi vọng đây là tư liệu bổ ích cho quá trình giảng dạy của các bạn. | BÀI 23 : NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN Câu 1: Sóng điện từ là gì? Nêu các đặc điểm của sóng điện từ KIỂM TRA BÀI CŨ Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường trong không gian theo thời gian điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ lớn nhất bằng tốc độ ánh sáng trong chân không b. SĐT là sóng ngang gồm 2 thành phần điện trường và từ trường vuông góc nhau và vuông goc với phương truyền sóng. c,Tại một điểm dao động của hai thành phần điện trường và từ trường luôn cùng pha. d. Gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì bị phản xạ, khúc xạ e. SĐT có mang năng lượng f. Sóng điện từ bước sóng vài m đến vài Km dùng trong thông tin lien lạc gọi là sóng vô tuyến. Đài radar dẫn đường P - XX của trạm radar TS - XX tại quần đảo TS, nguồn ảnh Báo QDND. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến II. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản III. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản BÀI 23 :NGUYÊN TẮC . | BÀI 23 : NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN Câu 1: Sóng điện từ là gì? Nêu các đặc điểm của sóng điện từ KIỂM TRA BÀI CŨ Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường trong không gian theo thời gian điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ lớn nhất bằng tốc độ ánh sáng trong chân không b. SĐT là sóng ngang gồm 2 thành phần điện trường và từ trường vuông góc nhau và vuông goc với phương truyền sóng. c,Tại một điểm dao động của hai thành phần điện trường và từ trường luôn cùng pha. d. Gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì bị phản xạ, khúc xạ e. SĐT có mang năng lượng f. Sóng điện từ bước sóng vài m đến vài Km dùng trong thông tin lien lạc gọi là sóng vô tuyến. Đài radar dẫn đường P - XX của trạm radar TS - XX tại quần đảo TS, nguồn ảnh Báo QDND. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến II. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản III. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến C 1 : Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc gồm các loại sóng nào và tại sao phải dùng nó? 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần . - Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 1. Phải dùng các sóng điện từ cao tần nằm trong vùng các dải sóng vô tuyến. - Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. BÀI 23 :NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIEN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN - Trong vô tuyến truyền thanh: từ vài .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN