tailieunhanh - Quá trình tự do hóa nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1986-2005

Nông nghiệp được xác định là lĩnh vực đi đầu có vị trí quan trọng trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam. Sau 20 năm đổi mới, những thành tựu trong nông nghiệp đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế,. để nắm bắt nội dung chi tiết. | NONG NGHIỆP-NÔNG THON Quá trình tự do hổa nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1986-2005 Nông nghiệp được xác định là lĩnh vực đi đầu có vị trí quan trọng trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam. Sau 20 nàm đổi mới những thành tựu trong nông nghiệp đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo của đất nước đưa nưổc ta vững bước trên con đưòng CNH-HĐH. Một trong những nhân tố có ảnh huởng quan trọng đến những thành tựu của nông nghiệp đó là quá trình tự do hóa nông nghiệp. Dựa vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam có thể phân quá trình tự do hóa nông nghiệp nước ta làm 2 giai đoạn. Những năm 1986-1996 là giai đoạn đầu của tiến trình tự do hóa nông nghiệp trong giai đoạn này quá trình tự do hóa nông nghiệp của nước ta chưa diễn ra mạnh mẽ các chính sách nông nghiệp chủ yếu hướng tối việc cải cách cơ cấu trong nông nghiệp thay đổi các mốì quan hệ giữa nông dân và Nhà nưởc. Giai đoạn 1997- 2005 quá trình tự do hóa nông nghiệp của Việt Nam diễn ra mạnh mẽ hơn việc cải cách chính sách nhằm đáp ứng 2 yêu cầu khuyến khích việc xuất khẩu các mặt hàng nông sản và đáp ứng các quy định mà Việt Nam cam kết thực hiện khi trở thành thành viên của các tổ chức quôc tế. 1. Giai đoạn 1986-1996 Giai đoạn này sự cải cách các chính sách nông nghiệp xuất phát từ những nhân tố bên trong của đời sống kinh tế nông thôn đó sự khủng hoảngĩ của mô hình hợp tác xã nông nghiệp. Trước giai đoạn đổi mới mô hình phát triển nông nghiệp chủ yếu dựa vào hợp tác xã hợp tác xã đóng vai trò là lực lượng chủ đạo. Nhà nước đã dùng nhiều chính sách để ép nông dân vào hợp tác xã vì theo quan điểm thời đó càng tổ chức được LÝ HOÀNG MAI PHAN THỊ HẠNH THU nhiều hợp tác xã bậc cao thì càng có nhiều tính chất XHCN. Người nông dân khi tham gia vào hợp tác xã không có quyền quyết định đốì vói hoạt động sản xuất nông nghiệp. Với một hệ thống giá chỉ đạo chằng chịt từ trên xuống dưối và hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh Nhà nưóc buộc nông dân phải bán nông phẩm cho Nhà .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN