tailieunhanh - Triển vọng phát triển kinh tế châu Á - Kim Ngọc

Châu Á đã đạt được những bước tiến thần kỳ trong các thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, nhưng đã bị thụt hơi khi cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ nổ ra năm 1997. Cuộc khủng hoảng đã đặt ra cho châu Á nhiều vấn đề phải giải quyết. . | nnvn IL I nt u I u I . isrlf rinií ọẽrtU Triển vọng phãỉ triển kinh tế châu Á KIM NGỌC 1. Tổng quan Châu Á đã đạt được những bước tiến thần kỳ trong các thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX nhưng đã bị hụt hơi khi cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ nổ ra năm 1997. Cuộc khủng hoảng đã đặt ra cho châu Á nhiều vấn đề phải giải quyết trong các thập kỷ đầu thế kỷ XXI. Các nước sẽ phải tăng cường cải cách các cơ chế tài chính trung gian đặc biệt cần ngăn chặn sức ép bảo hộ do các tác động của tự do hóa thương mại. Vượt lên trên tất cả các hậu quả của khủng hoảng các thể chế kinh tế tài chính và chính trị châu Á đã nhận thấy điểm yếu của mình và đang có những cải cách lớn chuẩn bị cho một thời kỳ cất cánh mối. Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới WB quá trình hội nhập kinh tế do thoả thuận của vòng đàm phán Urugoay về thương mại đạt được giúp hoạt động thương mại và đầu tư tại khu vực này trở nên sôi động hơn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của khu vực này sẽ cao hơn tốc độ tăng trưởng trung bình 25 năm qua và châu Á vẫn sẽ là khu vực tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới vối tốc độ tăng GDP trung bình năm khoảng 5 5 không tính Trung Quốc và An Độ . Các nước ASEAN vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 6 4 năm -mức cao nhất so với các khu vực khác Trung Quốc đạt mức tăng trưởng GDP trung bình là 7 2 năm đứng thứ hai thế giới . Riêng Việt Nam theo đánh giá của WB và Asiaweek tốc độ tăng GDP bình quân 7 4 - mức cao nhất thế giới. Tốc độ tăng GDP của các NIE châu Á đạt 5 5 năm trong đó cao nhất là Singapo 5 7 năm. Tăng trương thu nhập tính theo đầu người của các nước Đông và Nam Á tương ứng từ mức 4 8 thời kỳ 2000-2004 5 4 thời kỳ 2005-2015 và 3 5 thời kỳ 2000-2004 và 4 0 thời kỳ 2005-2015. Tuy mức tăng này không cao bằng mức tăng trưởng trong những năm 1980 và 1990 nhưng mức tiết kiệm tăng cao và sự tăng năng suất đã giúp cho châu Á trở thành khu vực tăng trưởng nhanh nhất ít nhất là đến năm 2015. Trong đó các nước Đông Á vẫn duy trì mức tiết kiệm cao hiện nay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.