tailieunhanh - Báo cáo " Giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiến chương ASEAN "

Giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiến chương ASEAN Hành vi này bị xem như đã vi phạm quy phạm đạo đức vì tất cả các nhà đầu tư đều có quyền có cơ hội bình đẳng trên thị trường chứng khoán. Như vậy, để minh chứng người nội bộ sơ cấp vi phạm quy định cấm giao dịch nội gián cần phải làm rõ người nội bộ khi sử dụng thông tin nội bộ đã chủ tâm hướng đến lợi ích kinh tế nhất định | Hiến chương ASEAN với hợp tác chuyên ngành GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO QUY ĐỊNH CỦA HIÊN CHƯƠNG ASEAN Chúng tôi hình dung một Đông Nam Á ở đó tranh chấp lãnh thổ và các tranh chấp khác sẽ được giải quyết bằng biện pháp hoà bình .11 Mục tiêu nói trên đã được các quốc gia ASEAN hiện thực hoá bằng những hành động cụ thể. Từ Tuyên bố Băng Cốc ngày 8 8 1967 khẳng định xây dựng khu vực Đông Nam Á hoà bình ổn định qua việc tôn trọng công lí tuân thủ pháp luật và các nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc năm 1976 bằng việc thông qua Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á Hiệp ước Bali ngày 24 2 1976 2 ASEAN đã có bước tiến quan trọng đó là thiết lập cơ chế khu vực giải quyết các vấn đề an ninh và chính trị nảy sinh trong quan hệ giữa các nước thành viên. Năm 1996 trước nhu cầu cấp thiết cần có cơ chế hữu hiệu để giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế-thương mại ASEAN đã tiếp tục thông qua Nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp ngày 20 11 1996 . 3 Hợp tác giữa các quốc gia ASEAN ngày càng mở rộng và đạt được nhiều thành tựu đáng kể sau hơn 40 năm tồn tại và phát triển. Nỗ lực hướng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột là Cộng đồng an ninh Cộng đồng kinh tế và Cộng đồng văn hoá-xã hội Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 13 tại Singapore đã thông qua văn kiện lịch sử Hiến chương TS. NGUyỄN TOÀN THANG ASEAN ngày 20 11 2007 . Được đánh giá là thành tựu đỉnh cao của ASEAN liệu bản Hiến chương có tạo ra luồng khí mới tăng cường sức mạnh và hiệu quả cho việc giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các nước thành viên 1. Cơ chế chung Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hoà bình đó là thông điệp mà ASEAN muốn gửi tới các quốc gia thành viên. Được nêu ra trong hầu hết các văn kiện kí kết trong khuôn khổ ASEAN nguyên tắc này một lần nữa được khẳng định trong Hiến chương ASEAN 4 văn bản có giá trị pháp lí cao nhất 5 và trở thành nguyên tắc cơ bản chi phối toàn bộ quá trình giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia ASEAN. Khi tranh chấp xảy ra các bên .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN