tailieunhanh - Bài giảng Kỹ thuật cao áp: Chương 1 Phóng điện vầng quang

Chương 1 Phóng điện vầng quang thuộc bài giảng Kỹ thuật cao áp. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm chung, phóng điện vầng quang trên đường dây cao áp 1 chiều, phóng điện vầng quang trên đường dây cao áp xoay chiều. | Chương 1: Phóng điện vầng quang I)Khái niệm chung: Là dạng phóng điện tự duy trì, nó đặc trưng cho hiện tượng phóng điện trong trường không đều. Quá trình phóng điện không kéo dài trên toàn bộ khoảng cực mà chỉ xảy ra ở lân cận điện cực có bán kính bé. Gây ra dòng điện vầng quang (tính chất giống dòng rò) Tổn thất vầng quang Ví dụ đối với các đường dây siêu cao áp có Uđm từ 400 kV trở lên gây ra tổn thất vầng quang lên đến 19 kW/ 1km. Điện trường trên bề mặt dây dẫn có bán kính r0: II) Phóng điện vầng quang trên đường dây cao áp 1 chiều Chương 1: Phóng điện vầng quang Các đặc điểm: 1. Cường độ điện trường phát sinh vầng quang Evq được xác định theo công thức thực nghiệm sau: Trong đó: r0 - bán kính dây dẫn M, N - hệ số thực nghiệm δ - mật độ tương đối của không khí, Thực nghiệm trên tụ điện hình trụ người ta xác định được: M=31; N=0,308; và Chương 1: Phóng điện vầng quang Dòng điện vầng quang được xác định theo biểu thức: trong đó: k là độ dịch chuyển của điện tích v = kE là tốc độ di | Chương 1: Phóng điện vầng quang I)Khái niệm chung: Là dạng phóng điện tự duy trì, nó đặc trưng cho hiện tượng phóng điện trong trường không đều. Quá trình phóng điện không kéo dài trên toàn bộ khoảng cực mà chỉ xảy ra ở lân cận điện cực có bán kính bé. Gây ra dòng điện vầng quang (tính chất giống dòng rò) Tổn thất vầng quang Ví dụ đối với các đường dây siêu cao áp có Uđm từ 400 kV trở lên gây ra tổn thất vầng quang lên đến 19 kW/ 1km. Điện trường trên bề mặt dây dẫn có bán kính r0: II) Phóng điện vầng quang trên đường dây cao áp 1 chiều Chương 1: Phóng điện vầng quang Các đặc điểm: 1. Cường độ điện trường phát sinh vầng quang Evq được xác định theo công thức thực nghiệm sau: Trong đó: r0 - bán kính dây dẫn M, N - hệ số thực nghiệm δ - mật độ tương đối của không khí, Thực nghiệm trên tụ điện hình trụ người ta xác định được: M=31; N=0,308; và Chương 1: Phóng điện vầng quang Dòng điện vầng quang được xác định theo biểu thức: trong đó: k là độ dịch chuyển của điện tích v = kE là tốc độ di chuyển của điện tích Hoặc: Đây là quan hệ Volt-Ampe của vầng quang trên các đường dây tải điện cao âp. Chương 1: Phóng điện vầng quang III) Phóng điện vầng quang trên đường dây cao áp xoay chiều Khi nghiên cứu đường dây cao áp xoay chiều 3 pha thì trước hết cần phải xét đến các điện tích khối của các pha có ảnh hưởng đến nhau hay không? Cần tìm cách tính đoạn mà các điện tích khối di chuyển ra xa dây dẫn 1. Cường độ trường trên mặt dây dẫn trong toàn bộ thời gian của nửa chu kỳ là không đổi và bằng Evq 2. Cường độ trường E tại một điểm ở ngoài không gian cách xa trục dây dẫn một đoạn r thỏa điều kiện: Giả thiết: Vì cực tính của các dây dẫn biến đổi trong từng nửa chu kỳ nên điện tích khối của mỗi pha chỉ bị đẩy ra xa khỏi dây dẫn một đoạn đường nào đó trong nửa chu kỳ đầu, còn trong nửa chu kỳ sau nó lại bị kéo về phía dây dẫn. Chương 1: Phóng điện vầng quang Tốc độ dịch chuyển điện tích tỉ lệ với điện trường v=kE: Thứ nguyên của k là m2/ Mà ta có v=dr/dt, với r là

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    178    0    06-05-2024
75    139    0    06-05-2024
33    132    0    06-05-2024
7    130    0    06-05-2024
6    96    0    06-05-2024
3    126    0    06-05-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.