tailieunhanh - Báo cáo " Pháp luật quốc tế và kinh nghiệm một số nước về chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em "

Pháp luật quốc tế và kinh nghiệm một số nước về chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em Mặc dù vậy, nhà đầu tư bị thiệt hại trong những giao dịch vô thức với người nội bộ và quyền kiện phái sinh của các cổ đông công ti dường như vẫn chưa được bảo vệ bằng những chế tài dân sự thoả đáng trong đạo luật mới này. | Vấn đề phỏng chống bạo lục đối với phụ nữ và trẻ em trong các lĩnh vực pháp luật PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM MỘT số NUỚC VỂ CHỐNG BẠO Lực ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM 1. Quy định của pháp luật quốc tế về chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em Quyền con người nói chung và quyền của phụ nữ và trẻ em nói riêng nhân phẩm nhu cầu lợi ích và năng lực vốn có của con người được thừa nhận và bảo hộ bằng pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia. 1 Điều 50 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Ở nước CHXHCN Việt Nam các quyền con người về chính trị dân sự kinh tế văn hoá và xã hội được tôn trọng . Quyền con người là giá trị nhân văn phổ quát có tính lịch sử lâu đời nội dung rộng lớn phức tạp và hết sức nhạy cảm. Mỗi bước phát triển quyền con người gắn liền với cuộc đấu tranh không ngừng của các lực lượng tiến bộ và của toàn nhân loại nhằm khám phá tự nhiên phát triển xã hội xây dựng và hoàn thiện cơ chế đảm bảo quyền con người. Từ sau Đại chiến thế giới lần thứ II đến nay quyền con người là khái niệm trọng yếu trong pháp luật quốc tế đã được ghi nhận trong pháp luật và hiến pháp của nhiều nước. Trong pháp luật quốc tế quyền và tự do cơ bản của con người trong đó có quyền của phụ nữ và trẻ em được ghi nhận chủ yếu trong các văn bản của Liên hợp quốc bao gồm Công ước nghị định thư và một số văn kiện khác. Công ước và nghị định thư là các văn TS. NGUyỄN HỔNG BAC kiện có tính ràng buộc về pháp lí bao gồm các chế định cụ thể về quyền con người. Quốc gia chịu trách nhiệm pháp lí quốc tế đối với những văn bản này. Các tuyên bố tuyên ngôn là những văn kiện không có tính ràng buộc quốc tế nhưng có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định các nguyên tắc và định hướng đạo lí chính trị của quyền con người. Quốc gia chịu trách nhiệm tinh thần đối với những văn kiện này. 2 Có thể kể tới một số văn kiện pháp lí quốc tế về quyền con người như Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền 1948 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế xã hội-văn hoá Công ước quốc tế về các quyền dân sự và

TỪ KHÓA LIÊN QUAN