tailieunhanh - Báo cáo " Ý thức pháp luật của cá nhân, cộng đồng về vấn đề bạo lực, phòng, chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em, thực trạng và giải pháp "

Ý thức pháp luật của cá nhân, cộng đồng về vấn đề bạo lực, phòng, chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em, thực trạng và giải pháp Tuy nhiên, Luật khuyến khích thị trường tài chính thứ tư của Đức (các điều 37b và 37c) đã phần nào sửa đổi những khiếm khuyết của đạo luật thứ hai khi áp đặt trách nhiệm dân sự đối với những công ti đại chúng cắt xén thông tin, công bố thông tin có thể gây nhầm lẫn đối với nhà đầu tư,. | Những vấn đề chung về pháp luật phỏng chống bạo lục đối với phụ nữ và trẻ em 9 9 9 9Ỉ ÝTHỨC PHÁP LUẬTCỦACÁ NHẰN CỘNG ĐÓNG VỀ VAN ĐỂ BẠO Lực PHÒNG CHỐNG BẠO Lực Đốl VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em là hiện tượng xã hội mang tính toàn cầu trở thành mối lo ngại của cộng đồng quốc tế. Trên thế giới trung bình cứ ba phụ nữ thì có một người phải chịu đựng bạo lực trong suốt cuộc đời của họ. Vì thế vấn đề bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em ngày càng được xem xét một cách nghiêm túc. Các tổ chức quốc tế các nhà hoạch định chính sách những người cung cấp dịch vụ các nhóm phụ nữ và nam giới đã và đang lên tiếng nhiều hơn nhằm chống lại nạn bạo hành đối với phụ nữ và trẻ em. Đã có sự thay đổi về ý thức đối với mỗi cá nhân và cộng đồng xã hội người ta thừa nhận rằng bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em là vấn đề sức khoẻ cộng đồng cần được ưu tiên trong quá trình xây dựng pháp luật cũng như các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Bài viết này tìm hiểu vấn đề bạo lực phòng chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em qua thực trạng ý thức pháp luật của cá nhân cộng đồng và một số giải pháp khắc phục. 1. Thực trạng ý thức pháp luật của cá nhân cộng đồng về vấn đề bạo lực và phòng chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em Để phòng chống hiện tượng bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách pháp luật nhằm bảo vệ và chăm sóc gia đình đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Từ đó phụ nữ và trẻ em có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để thực hiện ThS. PHAN THỊ LUyỆN các quyền và nghĩa vụ của mình. Pháp lệnh dân số năm 2003 lên án việc dùng vũ lực ngăn cản hoặc ép buộc sử dụng các biện pháp kế hoạch hoá gia đình. Tháng 7 2004 Thủ tướng Chính phủ đã kí Quyết định số 130 2004 QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia của Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010 về phòng chống buôn bán phụ nữ và trẻ em. Kế hoạch này đã phân định vai trò và trách nhiệm cho một số bộ và tổ chức đoàn thể. Tháng 5 2005 Thủ tướng đã kí Quyết định số 106 2005 QĐ-TTg

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.