tailieunhanh - Báo cáo " Bình luận về một số nội dung trong dự thảo luật quốc tịch Việt Nam (sửa đổi) "

Bình luận về một số nội dung trong dự thảo luật quốc tịch Việt Nam (sửa đổi) Tuy nhiên, cụm từ “có ảnh hưởng nghiêm trọng tới giá chứng khoán” trong pháp luật của Đức xem ra cũng mơ hồ không kém hai từ “quan trọng” khi nói về thông tin nội bộ trong pháp luật Mỹ và quy định của Đức dường như tạo ra ngưỡng cao hơn quy định có liên quan của Mỹ khi xác định “tính chất” nội bộ của thông tin, bởi lẽ không phải tất cả các thông tin quan trọng đều nhất thiết. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl BÌNH LUẬN VỂ MỘT số NỘI DUNG TRONG DỤ THẢO LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM SỬA Đổi Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 đã có hiệu lực thi hành được 9 năm. Mặc dù còn những hạn chế nhất định nhưng văn bản này cũng đã phát huy được vai trò là cơ sở pháp lí quan trọng trong việc điều chỉnh những vấn đề về quốc tịch Việt Nam. Để khắc phục những bất cập của Luật quốc tịch năm 1998 Bộ tư pháp đã được giao chủ trì phối hợp với các cơ quan hữu quan xây dựng Dự án Luật quốc tịch sửa đổi . Theo Dự thảo Luật quốc tịch Việt Nam nội dung các sửa đổi bổ sung gồm Bỏ quy định về nguyên tắc một quốc tịch mở rộng các trường hợp được giữ quốc tịch Việt Nam hoặc được phép giữ quốc tịch gốc khi vào quốc tịch Việt Nam quy định cụ thể về các trường hợp được miễn một số điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam bỏ một số điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam quy định biện pháp đăng kí để có quốc tịch Việt Nam cải cách thủ tục hành chính trong giải quyết các vấn đề về quốc tịch Việt Nam. 1 Ngoài việc đưa ra những bình luận về một số sửa đổi bổ sung đã được đưa vào Dự thảo Luật xuất phát từ việc tham khảo thực tiễn pháp luật của nhiều quốc gia cũng như nghiên cứu Luật quốc tịch năm 1998 và Dự thảo luật bài viết cũng đề xuất thêm một vài sửa đổi với hi vọng sẽ góp phần hoàn thiện Luật ThS. NGUyẾN THỊ THUẬN quốc tịch Việt Nam trong bối cảnh điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nước và tư duy pháp lí có nhiều thay đổi. - Việc bỏ Điều 3 - Nguyên tắc một quốc tịch. Đây là giải pháp hợp lí vì những lí do sau Thứ nhất Bỏ nguyên tắc một quốc tịch không có nghĩa là chúng ta thừa nhận nguyên tắc nhiều quốc tịch. Ngay trong Luật quốc tịch năm 1988 và năm 1998 mặc dù duy trì Điều 3 nhưng trong những văn bản này cũng vẫn tồn tại một số quy định mà việc áp dụng chúng trong thực tiễn sẽ có thể dẫn đến công dân Việt Nam vẫn có thể có quốc tịch nước ngoài. Mục đích của việc bỏ Điều 3 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 là để hạn chế tính cứng nhắc tạo ra những cơ chế linh hoạt mềm dẻo hơn nhằm giải .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.