tailieunhanh - Bài thuyết trình Luật lao động: Giải quyết tranh chấp lao động

Bài thuyết trình Luật lao động: Giải quyết tranh chấp lao động trình bày về khái niệm; nguyên nhân; những quy định chung về giải quyết tranh chấp lao động; thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân; thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể. | TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - CÔNG NGHỆ GVHD: Huỳnh Thị Hồng Ân Chủ đề: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Nội dung: Khái niệm: Nguyên nhân Mục 1: Những quy định chung về giải quyết tranh chấp lao động. Mục 2: Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân. Mục 3: Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể. Tình huống: Khái niệm: Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác, về thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và trong quá trình học nghề. Phân loại: Tranh chấp lao động cá nhân. Tranh chấp lao động tập thể. Nguyên nhân: Mục 1: Quy định chung về giải quyết tranh chấp lao động. ** Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lđ: Tôn trọng, bảo đảm. Bảo đảm thực hiện hòa giải. Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thơì, nhanh chóng và đúng pháp luật. Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên. Trước hết phải đươc hai bên trực tiếp thương lượng. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tiến hành sau khi 1 trong 2 bên có đơn yêu cầu do 1 trong 2 bên từ chối thương lượng, thương lượng nhưng không thành hoặc thương lượng thành nhưng 1 trong 2 bên không thực hiện. ** Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Có trách nhiệm phối hợp với tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lđ. Bộ LĐ-TBVXH tổ chức việc tập huấn, nâng cao năng lực chuyên môn của hòa giải viên lđ, trọng tài viên lđ. Cơ quan NN có thẩm quyền phải chủ động, kịp thời tiến hành giải quyết tranh chấp lđ tập thể về quyền. ** Quyền và nghĩa vụ của 2 bên trong giải quyết tranh chấp lđ. Về quyền: - Trực tiếp hoặc thông qua đại diện để tham gia vào quá trình giải quyết. - Rút đơn hoạc thay đổi nôi dung yêu cầu. - Yêu cầu thay đổi người tiến hành giải quyết tranh chấp lđ nếu có lý do. Về nghĩa vụ: - Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chúng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình. - Chấp hành thỏa thuận đã đạt được, bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp | TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - CÔNG NGHỆ GVHD: Huỳnh Thị Hồng Ân Chủ đề: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Nội dung: Khái niệm: Nguyên nhân Mục 1: Những quy định chung về giải quyết tranh chấp lao động. Mục 2: Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân. Mục 3: Thẩm quyền và trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể. Tình huống: Khái niệm: Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác, về thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và trong quá trình học nghề. Phân loại: Tranh chấp lao động cá nhân. Tranh chấp lao động tập thể. Nguyên nhân: Mục 1: Quy định chung về giải quyết tranh chấp lao động. ** Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lđ: Tôn trọng, bảo đảm. Bảo đảm thực hiện hòa giải. Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thơì, nhanh chóng và đúng pháp luật. Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên. Trước hết phải đươc hai bên trực tiếp thương lượng. Cơ quan, tổ chức,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.