tailieunhanh - Ebook Tổ chức chính quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam: Phần 2

Cuốn sách "Tổ chức chính quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam" được biên soạn nhằm nghiên cứu mô hình tổ chức chính quyền thời kỳ phong kiến ở Việt Nam bằng phương pháp liên ngành, đặc biệt là dưới góc độ lý luận về lịch sử nhà nước và pháp luật là một cách tiếp cận mới đem lại cho chúng ta cái nhìn tổng quát về cách thức tổ chức chính quyền của cha ông ta trong lịch sử. Sách gồm 2 phần, sau đây là phần 2. | PHẨN 4 MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN LƯỠNG ĐẨU THỜI KỲ TRỊNH - NGUYEN PHÀN TRANH Từ năm 1600 đến năm 1786 93 Phẩn 4. Mô hình chính quyền lưỡng dầu thời kỹ Trịnh - Nguyễn phân tranh tứ nám 1600 đến năm 1786 I. VÀI NÉT VỂ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ LƯỠNG ĐẦU TRONG LỊCH SỬ Khái niệm thế chè chính trị lưổng đầu thực chăt là để chỉ một mô hình tô chức chính quyền mà có hai người cùng đồng thời đứng đầu Nhà nước. Trong thời kỳ Bắc thuộc sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chính quyên độc lập đẩu tiên ra đời dứng đầu là haì chị em Trưng Trác và Trưng Nhị chê dộ lường đầu lần đầu tiên xuất hiện d Việt Nam. Đến the ky X chè độ lường dáu lạì điìỢc thiết lạp dưới thời Hậu Ngô Vương với Nam Tan Vương Ngô Xương Vãn và Thíôn Sách Vương Ngô Xương Ngập. Nhửng hiện tượng lưổng dầu chi tồn tại trong thời gian ngán ngủi là hiên tượng chinh trị chưa thực sự ổn định Đến thời Trần vị vua dầu tiên là Trần Thái Tỏng đả tôn cha là Trần Thừa lam Thái thượng hoàng. Sau khi làm vua được 32 nam Thái Tòng truyền ngôi cho con. lui vế làm Thái thượng hoàng. Thái thượng hoàng giữ lạ ì cho mình một quyến nang rất quan trọng là có quyền phế bó ngôi vua. Những vị vua kế tục đều làm .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.