tailieunhanh - Bài giảng Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - Prof. Dr. Vũ Tình

Bài giảng Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nhằm nghiên cứu về xã hội, Marx xuất phát từ cuộc sống của con người hiện thực. Marx nhận thấy, trong tất cả các hoạt động của con người, hoạt động sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định. Xuất phát từ hoạt động này, Marx phân tích các mối quan hệ giữa các lĩnh vực trong đời sống và phát hiện ra những quy luật chi phối sự vận động và phát triển của xã hội. Từ đó, Ông khái quát nên học thuyết Hình thái kinh tế – xã hội. | VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY – HCM CITY UNIVERSITY 0F SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES . Vũ Tình TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Học thuyết về những quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển xã hội Nghiên cứu về xã hội, Marx xuất phát từ cuộc sống của con người hiện thực. Marx nhận thấy, trong tất cả các hoạt động của con người, hoạt động sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định. Xuất phát từ hoạt động này, Marx phân tích các mối quan hệ giữa các lĩnh vực trong đời sống và phát hiện ra những quy luật chi phối sự vận động và phát triển của xã hội. Từ đó, Ông khái quát nên học thuyết Hình thái kinh tế – xã hội. I. TIỀN ĐỀ XUẤT PHÁT ĐỂ XÂY DỰNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI II. KHÁI NIỆM “HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI”. CẤU TRÚC CỦA XÃ HỘI 1. Khái niệm “Hình thái kinh tế – xã hội” Hình thái kinh tế – xã hội là phạm trù dùng để chỉ một xã hội trọn vẹn trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể; có những quan hệ sản xuất bị trình độ của lực lượng sản xuất quy định, những quan hệ sản xuất này tạo nên kết cấu kinh tế (cơ sở hạ tầng) của xã hội và trên nó được xây dựng nên một kiến trúc thượng tầng. 2. Cấu trúc của xã hội Xã hội có cấu trúc phức tạp song được khái quát thành 3 lĩnh vực cơ bản : 1. Lực lượng sản xuất; 2. Quan hệ sản xuất; (Những QHSX này tạo nên kết cấu kinh tế hay cơ sở hạ tầng của xã hội); 3. Kiến trúc thượng tầng. Trong đó, LLSX & QHSX cấu thành phương thức sản xuất. III. PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT. BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LLSX VÀ QHSX 1. Phương thức sản xuất . Khái niệm “Phương thức sản xuất” PTSX là cách thức sản xuất ra của cải vật chất của con người trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. . | VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY – HCM CITY UNIVERSITY 0F SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES . Vũ Tình TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Học thuyết về những quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển xã hội Nghiên cứu về xã hội, Marx xuất phát từ cuộc sống của con người hiện thực. Marx nhận thấy, trong tất cả các hoạt động của con người, hoạt động sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định. Xuất phát từ hoạt động này, Marx phân tích các mối quan hệ giữa các lĩnh vực trong đời sống và phát hiện ra những quy luật chi phối sự vận động và phát triển của xã hội. Từ đó, Ông khái quát nên học thuyết Hình thái kinh tế – xã hội. I. TIỀN ĐỀ XUẤT PHÁT ĐỂ XÂY DỰNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI II. KHÁI NIỆM “HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI”. CẤU TRÚC CỦA XÃ HỘI 1. Khái niệm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN