tailieunhanh - Ebook Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập khẩu tại Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn: Phần 2

Mời các bạn cùng xem tiếp nội dung cuốn sách "Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập khẩu tại Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn" của tác giả Nguyễn Ngọc Sơn - Giảng viên Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh biên soạn qua phần 2 sau đây. Cuốn sách là tài liệu tham khảo hữu ích cho những người làm công tác thi hành pháp luật chống bán phá giá và các doanh nghiệp. | 1. Quá trình hội nhập kinh tẽ quốc tế. Chương tỉ PHÁP LUẬT CHÕNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG NHẬP KHAU tại việt nam - THựC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN thiện I. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỂ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT CHÔNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI VIỆT NAM Một trong những xu thê lớn của thời đại đang có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các nển kinh tê trên thế giới là xu thế toàn cầu hoá đặc biệt trong lĩnh vực thương mại. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII 1996 đã quyết định đẩy nhanh quá trình hộì nhập kinh tế khu vực và thê giời với nguyên tác hội nhập là tích cực và chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế. Nghị quyết Trung ương 4 khoá VIII nhân mạnh nhiệm vụ chủ động chuấn bi các điểu kiện cần thiết về cán bộ luật pháp và nhat ỉa các san pham ma chúng ta co khả năng cạnh tranh đẽ hoi nhập thị trường khu vực và quốc tế. Tháng 4 năm 2001 Đại hội Đáng IX tiếp tục khảng định đường lôi hội nhập và phát triển kinh tẽ phù hợp với xu the toàn cầu hoá. Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị tháng 11 91 Chương II. Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập khẩu. nám 2001 đưa ra mục tiêu chủ động hội nhập kinh tê quốc tế nhằm mở rộng thị trường tranh thủ thêm uốn công nghệ kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Với chủ trương đường lối hội nhập mà Đảng để ra trong hơn 15 năm đổi mói nói trên sau khi khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tẽ như IMF WB vào năm 1992 ngày 25 tháng 7 năm 1995 Việt Nam đả trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN và ký nghị định thư tham gia Hiệp định CEPT AFTA từ 01 tháng 01 năm 1996 đã bắt đầu thi hành nghĩa vụ thành viẽn AFTA. Việt Nam cũng là một trong số 25 thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu ASEM vào tháng 3 nãm 1996 và tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương APEC từ tháng 11 năm 1998. Tháng 7 năm 1994 Việt Nam trở thành quan sát viên của Tổ chức thương mại thê giới WT0 đến tháng 12 cùng năm Việt Nam .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.