tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 16 bài: Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân

Cảm nhận được sông Đà nói rộng ra là vùng Tây Bắc có vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng nhưng rất dữ dội, khắc nghiệt. Những người lao động gắn bó với con sông, với vùng đất ấy đã gan góc, thông minh vật lộn với thiên nhiên. Tuyển tập một số bài giảng ngữ văn 12 hay về tác phẩm: Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân gồm nhiều bài giảng giúp quý thầy cô có thêm tư liệu tham khảo. | NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ Nguyễn Tuân BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: SGK Ngữ văn 11, tập I, tr 107. - Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc - Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc - Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc - Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc - Là nhà văn tài hoa và uyên bác - Có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng Thác nước trên sông đà - Có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng Đèo Cổng Trời - Có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng Gió Lào - Có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng Trăng “vàng nẫu” Áo cà sa “vàng sư sãi” Chuối vàng “giẫy nẫy” Viết văn là dốc cạn kho tàng chữ nghĩa để chạy đua cùng tạo hóa, để khoe chữ - Xuất xứ: Trích trong tập tùy bút "Sông Đà" (1960). Gồm 15 bài tùy bút và một bài thơ phác thảo. 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Thành quả nghệ thuật đẹp đẽ trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn của Tổ quốc. - Mục đích sáng tác: Tìm kiếm: + Chất | NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ Nguyễn Tuân BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: SGK Ngữ văn 11, tập I, tr 107. - Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc - Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc - Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc - Là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc - Là nhà văn tài hoa và uyên bác - Có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng Thác nước trên sông đà - Có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng Đèo Cổng Trời - Có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng Gió Lào - Có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng Trăng “vàng nẫu” Áo cà sa “vàng sư sãi” Chuối vàng “giẫy nẫy” Viết văn là dốc cạn kho tàng chữ nghĩa để chạy đua cùng tạo hóa, để khoe chữ - Xuất xứ: Trích trong tập tùy bút "Sông Đà" (1960). Gồm 15 bài tùy bút và một bài thơ phác thảo. 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Thành quả nghệ thuật đẹp đẽ trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn của Tổ quốc. - Mục đích sáng tác: Tìm kiếm: + Chất vàng của thiên nhiên Tây Bắc. + “Thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn những con người lao động, chiến đấu trên miền núi sông hùng vĩ, thơ mộng. - Thể loại: Tùy bút: + Thể văn tự do, phóng túng. + Từ một sự kiện, một chuyện nào đó, nhà văn để liên tưởng, bàn bạc, bày tỏ cảm xúc. + Giàu chất kí và thấm đẫm chất trữ tình. - Vừa kế thừa những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân từ trước Cách mạng, vừa có những thay đổi căn bản. + Uyên bác, tài hoa, + Khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú nhằm tìm ra những chữ nghĩa xác đáng nhất. kế thừa + Con người: đặc chủng, đặc tuyển nhỏ bé, bình thường + Cảm quan: đời sống trụy lạc công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc + Tùy bút: hướng nội, khinh bạc, choán ngợp hướng ngoại, đôn hậu thay đổi căn bản Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân II. Đọc - hiểu văn bản: II. Đọc - hiểu văn bản: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Hình tượng con sông Đà: a. Tính hung bạo: * Dưới con mắt của Nguyễn Tuân, tính hung bạo của con sông Đà hiện lên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.