tailieunhanh - Ebook Chế định thẩm phán – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn: Phần 2

tiếp nội dung cuốn sách "Chế định thẩm phán – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" của TS. Phạm Văn Lợi qua phần 2 sau đây. Nội dung cuốn sách trình bày một số vấn đề lí luận về chế định thẩm phán, phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam về chế định thẩm phán và đội ngũ thẩm phán ở Việt Nam, đưa ra một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện chế định thẩm phán trong pháp luật Việt Nam. | Phẩn thứ hai THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỂ CHẺ ĐỊNH THAM phán VÀ ĐỘI NGỦ THẨM phán ở việt nam 67 Chê định Thẩm phán - một sỏ vấn để lý luận và thục tiễn I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VẺ CHÊ ĐỊNH THAM phán 1. Quá trình phát triển của chẽ định Thẩm phán trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyển lực có sự phân công và phôi hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyển lập pháp hành pháp và tư pháp. Quyển tư pháp chủ yêu là quyên xét xử là một trong những chức năng quan trọng của nhà nước ta được giao cho Toà án nhân dân có sự giám sát của cơ quan quyến lực. Ngay từ khi giành được độc lập từ tháng 9 1945 đến nay trong lịch sử phát triên của mình Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà trước đây và Nhà nước Cộng hoà xã hội chú nghĩa Việt Nam ngày nay luôn chú trọng việc hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân. Điều đó được quy định có tính nguyên tắc thê hiện trong tất ca các Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 và Hiên pháp năm 1992. Các quy định về Toà án Thẩm phán được cụ thể hoá trên cơ sỏ của Hiến pháp 68 Thục trạng pl VN vé chê định TP và dội ngũ Thẩm phán ở VN bàng các văn bản pháp luật đê đáp ứng được nhiệm vụ cụ thê của Nhà nước ta trong từng giai đoạn. Tham phán là một công chức đặc biệt có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ cấu tô chức của Toà án nói chung và xét xử phiên toà nói riêng. Cho nên việc tiêu chuẩn hoá chức danh Thẩm phán phải được xem xét và cân nhắc rất thận trọng. Có thể nói trong hệ thống công chức nhà nước thuộc các cơ quan bảo vệ pháp luật hơn ai hêt tư cách và năng lực của Thẩm phán là sự phản ánh rõ nét bản chất của chê độ. Điêu này được thê hiện thông qua những quy định vê việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ Thẩm phán đặc biệt là những quy định của pháp luật vế quyển và nghĩa vụ cùa họ. Tuy nhiên ở những chê độ xã hội khác nhau có cơ chê tổ chức nhà nước khác nhau thì địa vị pháp lý

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.