tailieunhanh - Bài giảng Đại số 10 chương 2 bài 1: Hàm số
Quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể sử dụng bộ sưu tập bài giảng đại số 10 hay về hàm số được thiết kế đẹp mắt, chi tiết và thu hút để làm tư liệu tham khảo cho quá trình giảng dạy và học tập nhằm tạo ra phương pháp dạy và học hiệu quả nhất. | HÀM SỐ ĐẠI SỐ 10 § 1. HÀM SỐ X 1 2 3 4 y -4 -3 -2 -1 ĐN:Hàm số y biến x là một phép biến đổi mỗi giá trị x thành duy nhất một giá trị y. VD: Cho phép biến đổi y = x – 5 Ta thấy phép biến đổi mỗi x thành duy nhất y. Vậy y = x-5 là hàm số. TẬP xác định của HS: § 1. HÀM SỐ TẬP xác định của HS: cho HS: Ví dụ : Một người đi xe đạp,mỗi giờ đi được 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, quãng đường người đó đi được ghi lại trong bảng sau : x : Thời gian (h) 1 2 3 4 y : quãngđường(km) 12 24 36 48 Bảng trên thể hiện sự phụ thuộc giữa quãng đường y và thời gian x của chiếc mỗi giá trị của Có một giá rị duy nhất ta có một hàm trong ví dụ trên được cho bằng bảng. § 1. HÀM SỐ TẬP xác định của HS: cho HS: cho bằng bảng Cho bằng biểu đồ § 1. HÀM SỐ § 1. HÀM SỐ TẬP xác định của HS: cho HS: cho bằng bảng cho bằng biểu đồ Cho bằng công thức: Cho công thức y = x + 3 X Y § 1. HÀM SỐ § 1. HÀM SỐ TẬP xác định của HS: cho HS: cho bằng bảng cho bằng biểu đồ c. HS cho bằng công thức Khi hs cho bằng công mà không chỉ rõ tập xác định của nó thì ta qui ước sau : Tập xác định của hs y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. VD: Tìm tập xác định của hs có nghĩa khi Vậy tập xác định của hs là : § 1. HÀM SỐ TẬP xác định của HS: cho HS: thị hàm số: Đồ thị của hs y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm M(x,f(x)) VD: cho hàm số y = x +2 -Cho x=0 thì y =2 -Cho x=2 thì y =0 Vậy đồ thị của hàm số y = x+2 là : § 1. HÀM SỐ § 1. HÀM SỐ 2 -2 x y O y=x+2 -Cho x=0 thì y =2 -Cho x=2 thì y =0 Vậy đồ thị của hàm số y = x+2 là : § 1. HÀM SỐ 2 -1 x y O 1 Cho hàm số : Khi x = 0 thì y = 0 Khi x = 1 thì y = 2 Khi x = -1 thì y = 2 Vậy đồ thị HS Củng cố Cho hàm số : .Hãy chọn đúng - sai trong các trường hợp sau : Điểm (1;2) thuộc đồ thị hàm số. Điểm (-1;2) thuộc đồ thị hàm số. Điểm (0;0) thuộc đồ thị hàm số. Điểm (3;10) thuộc đồ thị hàm số. ĐÚNG ĐÚNG SAI SAI DẶN DÒ 1/-Xem lại phần lý thuyết vừa học. 2/-Làm các bài tập số 1,2 và 3 của SGK. 3/-Xem trước phần II và III của bài “hàm số” . Hết tiết 1 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Tìm tập xác định của các hàm số Trả lời : Để HS xác định thì : KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời : Câu 2 : Cho hs a)Tìm tập xác định của hàm số. b) Tìm giá trị của hs tại x= - 2, x=0 ‘ x =2 a)Tập xác định của hàm số D = R. b) § 1. HÀM SỐ TẬP BIẾN THIÊN tập VD: Cho hàm số . Ta xét trên (0;+ ), khi x tăng thì y cũng tăng theo nên ta nói hs đồng biến trên (0;+ ) Ta xét trên (- ;0) , khi x tăng thì y lại giảm nên ta nói hs nghịch biến trên (- ;0) Đồ thị “đi lên” Đồ thị hs y=x2 Đồ thị “đi xuống” § 1. HÀM SỐ § 1. HÀM SỐ Định nghĩa: cho hsố y = f(x) , xác định trên (a,b). * Hàm số y = f(x) là đồng biến (tăng) trên (a,b) nếu (a,b) ta có: * Hàm số y = f(x) là nghịch biến (giảm) trên (a,b) nếu (a,b) ta có: TẬP BIẾN THIÊN tập VD: Hãy lập bảng biến thiên của hs y = x2 X - 0 + y + 0 § 1. HÀM SỐ TẬP BIẾN THIÊN tập 2. Sự biến thiên § 1. HÀM SỐ TẬP BIẾN THIÊN III. TÍNH CHẴN LẺ ĐN: Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hs chẵn nếu : ĐN: Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hs lẻ nếu : Đồ thị hs chẵn Đồ thị hs lẻ § 1. HÀM SỐ *Đồ thị của hs chẵn đối xứng nhau qua trục trung. *Đồ thị của hs lẻ đối xứng nhau qua gốc tọa độ. Hs lẻ Hs chẵn Hs không chẵn không lẻ § 1. HÀM SỐ Hãy xét tính chẵn lẻ của: a). y = 3x b). c). y = x + 4 DẶN DÒ 1/-Xem lại phần lý thuyết vừa học. 2/-Làm các bài tập số 1,2,3 và 4 của SGK. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
đang nạp các trang xem trước