tailieunhanh - Câu hỏi thi vân đáp môn lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam

Phân tích những yếu tố thúc đẩy sự ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc 2. Nêu những điểm đặc thù trong quá trình ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc 3. Các bước phát triển của chính quyền phong kiến Trung Quốc ở Âu Lạc từ 179 TCN – 903 | CÂU HỎI THI VÂN ĐÁP MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1. Phân tích những yếu tố thúc đẩy sự ra đời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc 2. Nêu những điểm đặc thù trong quá trình ra đời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc 3. Các bước phát triển của chính quyền phong kiến Trung Quốc ở Âu Lạc từ 179 TCN - 903 4. Trình bày đặc điểm của nhà nước và pháp luật thời Bắc thuộc 5. Phân tích những hệ quả của thời kì Bắc thuộc đối với nhà nước phong kiến Việt Nam 6. Phân tích những hệ quả của thời kì Bắc thuộc đối với pháp luật phong kiến Việt Nam 7. Phân tích địa vị và quyền lực của nhà vua trong bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam 8. Nêu những yếu tố hạn chế quyền lực nhà vua 9. Phân tích địa vị pháp lý của quan lại trong bố máy nhà nước phong kiến Việt Nam 10. Hãy chứng minh Nhà nước Lý - Trần là nhà nước quân chủ quý tộc 11. Trình bày nội dung các biện pháp cải cách nhà nước của Lê Thánh Tông 12. Mô tả Bộ máy chính quyền trung ương theo nguyên tắc tôn quân quyền dưới triều vua Lê Thánh Tông. 13. Trình bày những biện pháp cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền trung ương dưới triều Nguyễn nhằm tập trung quyền lực nhà nước vào nhà vua 14. Trình bày khái quát những thành quả lập pháp của nhà nước phong kiến Việt Nam 15. Trình bày bản chất của pháp luật phong kiến Việt Nam 16. Trình bày những đặc điểm khái quát của pháp luật phong kiến Việt Nam 17. Phân tích các yếu tố tác động đến hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam 18. So sánh tình hình pháp luật phong kiến thời kỳ Lý -Trần với tình hình pháp luật triều đại nhà Lê sơ 19. Trình bày những đặc điểm khái quát của pháp luật triều đại nhà Nguyễn 20. So sánh quyền thừa kế trong pháp luật triều đại nhà Nguyễn với quyền thừa kế trong Bộ luật Hồng Đức 21. Trình bày các hình thức sở hữu đất đai trong xã hội phong kiến Việt Nam. 22. Trình bày các hình thức tuyển dụng bổ nhiệm quan lại trong thời kỳ phong kiến Việt Nam. 23. Trình bày quy chế giám sát quan lại trong thời kỳ nhà Nguyễn 24. Phân tích mục đích của hình phạt trong pháp luật .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN