tailieunhanh - Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương II - ThS. Dương Thị Thanh Hậu

Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) trình bày về chủ trương đấu tranh từ năm 1930 - 1939 và chủ trương đấu tranh từ năm 1939 - 1945. | Chương II ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 - 1939 II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 - 1945 Có 3 phong trào đấu tranh lớn. Là thời kỳ Đảng: vận động, giáo dục, tổ chức quần chúng, chuẩn bị lực lượng, nắm bắt thời cơ, phát động toàn dân tổng khởi nghĩa. Phương châm cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” Giành lại độc lập, tự do sau hơn 80 năm mất nước. b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng & phong trào cách mạng 1930 – 1931 Xôviết Nghệ - Tĩnh Khủng hoảng kinh tế TG 1929 - 1933 Kinh tế Chính trị Xã hội 3/2/1930 ĐCSVN ra đời đã kịp thời lãnh đạo Ruộng đất cho dân cày Độc lập dân tộc Cuộc khủng hoảng nghiêm trọng và sâu sắc nhất trong lịch sử CNTB: + Mức sản xuất của toàn bộ thế giới TBCN giảm 42%, trong đó về TLSX giảm 53%. + Khủng hoảng diễn ra ở tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp và tài chính. Tuy nhiên ở các nước khác nhau, mức độ và thời gian diễn ra khủng hoảng cũng khác nhau, tiêu biểu là ở các nước tư bản phát triển như Mĩ, Anh, Đức, Pháp Cuộc khủng hoảng ở các nước CNTB lan sang các xứ thuộc địa. Pháp đã tìm cách trút gánh nặng lên vai nhân dân Việt Nam làm cho tình hình kinh tế chính trị, xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng. + Về kinh tế: Việt Nam vốn là nước nông nghiệp lạc hậu, vì vậy cuộc khủng hoảng bắt đầu trước tiên từ nông nghiệp: giá lúa bị hạ thấp trầm trọng do không xuất khẩu được (hạ 68%). Ruộng đất bị bỏ hoang, cả nước có tới 500 nghìn ha không cầy cấy, giá nông sản chỉ bằng 2 hoặc 3/10 trước khủng hoảng. Nông dân do bị chiếm đoạt ruộng đất lại phải chịu sưu cao thuế nặng gấp 2 đến 3 lần trước đây, cho lên họ lâm vào tình trạng bần cùng hóa. - Hầu hết các ngành công nghiệp bị đình đốn nhất là ngành công nghiệp khai khoáng, xuất nhập khẩu bị đình trệ dẫn đến hang hóa khan hiếm giá cả đắt đỏ. Tiểu tư sản, hầu hết là đời sống khó khăn, nhà buôn thì bị phá sản, thợ thủ công thì bị đóng cửa, công chức bị sa thải. + . | Chương II ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 - 1939 II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 - 1945 Có 3 phong trào đấu tranh lớn. Là thời kỳ Đảng: vận động, giáo dục, tổ chức quần chúng, chuẩn bị lực lượng, nắm bắt thời cơ, phát động toàn dân tổng khởi nghĩa. Phương châm cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” Giành lại độc lập, tự do sau hơn 80 năm mất nước. b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng & phong trào cách mạng 1930 – 1931 Xôviết Nghệ - Tĩnh Khủng hoảng kinh tế TG 1929 - 1933 Kinh tế Chính trị Xã hội 3/2/1930 ĐCSVN ra đời đã kịp thời lãnh đạo Ruộng đất cho dân cày Độc lập dân tộc Cuộc khủng hoảng nghiêm trọng và sâu sắc nhất trong lịch sử CNTB: + Mức sản xuất của toàn bộ thế giới TBCN giảm 42%, trong đó về TLSX giảm 53%. + Khủng hoảng diễn ra ở tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp và tài chính. Tuy nhiên ở các nước khác nhau, mức độ và thời gian .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN