tailieunhanh - Ebook Tìm hiểu luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục: Phần 1
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật giáo dục được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005. Nhằm giới thiệu, tuyên truyền và phổ biến các quy định của Luật đến đông đảo người đọc, nhà quản lý, nhà giáo, người học. Nhà xuất bản Dân Trí phối hợp với Vụ Pháp chế (Bộ Giáo dục và Đào tạo) xuất bản và phát hành cuốn sách Tìm hiểu luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật giáo dục. Sách gồm 2 phần, sau đây là phần 1. | TÌM HIỂU LUẬT SỦA ĐỔI BỔ SƯNG MỘT số ĐIỀU CUA LUẠT GIAO DỤC Luật gia NGỌC LINH tuyển chọn NHÀ XUÂT BẤN DÂN TRÍ LUẬT GIÁO DỤC 2005 Cãtì cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã dược sửa đổi bổ sung theo Nghị quyết số 51Ỉ200Ỉ QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 10 Luật này quy định vẻ giáo dục. Chương I NHŨNG QUY ĐỊNH CHUNG Đitu 1. Phạm vi điéu chinh Luật Giáo dục quy định về hệ thống giáo dục quốc dân nhà trường cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân của cơ quan nhà nước tổ chúrc chính trị tổ chức chính trị - xã hội lực lượng vũ trang nhân dân tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động giá 0 dục. Luật này đã được Quốc hôi nước Cộng hòa xã hội chủ nghía Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 nãm 2005. 5 Điều 2. Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức tri thức sức khoè thẩm mỹ và nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội hình thành và boi dưỡng nhân cách phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dụng và bảo vệ Tổ quốc. Điều 3. Tính chất nguyên lý giáo dục 1. Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân dân tộc khoa học hiện đại lấy chủ nghĩa Mác - Lên in và tư tưởng Hổ Chí Minh làm nền tảng. 2. Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên Ịý học đi đồi với hành giáo dục kết hợp với lao động sản xuất lý luận gắn liền với thực tiễn giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Điều 4. Hệ thống giáo dục quốc dân 1. Hộ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. 2. Các cấp học và trình độ đào tạo cua hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm a Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mầu giáo
đang nạp các trang xem trước