tailieunhanh - Ebook Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam: Phần 2

Nội dung cuốn sách "Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam" trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề trong nền kinh tế thị trường; thực trạng, định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam. cuốn sách qua phần 2 sau đây. | Tuy nhiên cán bộ QLNN về đầu tư phát triển đào tạo nghề đều là kiêm nhiệm một số cán bộ trực tiếp quản lý các dự án chủ yêu thực hiện nhiệm vụ quản lý điều hành trực tiếp các dự án là chính. Hiện nay nhiệm vụ QLNN về đầu tư phát triển đào tạo nghề rất lớn nhất là nhiệm vụ nghiên cứu hoạch định chiến lược đầu tư chính í ách đầu tư thanh tra giám sát hoạt động đầu tư đòi hỏi phải tăng cường cán bộ và nâng cao trình độ cán bộ QLNN về đầu tư phát triển đào tạo nghề. III. ĐÁNH GIÁ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NUÓC VE ĐAU tư PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ 1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân Thứ nhất thực hiện mục tiêu cơ bản của quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghê - Đã đầu tư mở rộng quy mô đa dạng hoá loại hình đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo Trong những năm gần đây số các loại hình cơ sở dạy nghề tăng nhanh chóng đến năm 2006 trường dạy nghề tăng 1 7 lần so với năm 2000 trung tâm dạy nghề tăng gấp gần 6 lần so với năm 2000 xóa tình trạng trắng trường dạy nghề tại các tỉnh thành phố. Đặc biệt đã hình thành trường cao đẳng nghề để đào tạo lao động chất lượng cao cho phát triển nguồn nhân lực. Mở rộng loại hình cơ sở dạy nghề tư thục năm 2006 số trung tâm dạy nghề tư thục tăng 7 2 lần so với năm 2000. Đầu tư xây dựng hệ thống các trường sư phạm kỹ thuật nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chương trình giáo trình được cải tiến đổi mới và được đầu tư biên soạn chất lượng đào tạo nghề bước đầu đã được cả. thiện. 133 - Huy động được nhiều nguồn vốn đầu tư thực hiện định hướng đầu tư giữ vững vai trò nòng cốt của Nhà nước trong đầu tư phát triển đào tạo nghề Thực hiệ n xã hội hóa đào tạo nghề các cấp chính quyền có sự thay đổi nhân thức về vai trò đầu tư phát triển đào tạo nghề đã đề rẵ cơ chế chính sách thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư cho đào tạo nghề. Thực hiện mục tiêu tăng nhanh nguồn vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo tổng số vốn đầu tư từ năm 1999 đến nay tăng lên nhanh chóng hàng năm tăng trên 40 . Vai trò của

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG