tailieunhanh - Bài giảng luật học so sánh chương 4 - Trần Vân Long

Có nhiều thuật ngữ Luật học so sánh Khái niệm do Bộ giáo dục đặt ra năm 2004 nhằm phân biệt với các ngành luật khác, không có đối tượng điều chỉnh cụ thể nhằm mục đích nhấn mạnh đây là hệ thống pháp luật các nước hồi giáo. | Chương 4 Hệ thống pháp luật các nước Hồi giáo Sự ảnh hưởng của giáo lý Hồi giáo với pháp luật Pháp luật đạo Hồi liên quan đến phần “Shary’a” có nghĩa là “con đường cần theo”. Nền tảng của pháp luật đạo Hồi một mặt chủ yếu dựa trên nền tảng cơ bản của tôn giáo (Côran và Sunna). Tư tưởng thống trị trong đạo Hồi là tư tưởng thần quyền Sự ảnh hưởng của giáo lý Hồi giáo với pháp luật Trên nguyên tắc, pháp luật này chỉ áp dụng đối với những người theo đạo Hồi, nguyên tắc tôn giáo làm cơ sở cho pháp luật Hồi giáo sẽ không có hiệu lực nếu một trong các bên không phải là người theo đạo Hồi. Sự ảnh hưởng của giáo lý Hồi giáo với pháp luật Khoảng 30 quốc gia trên thế giới theo Hồi giáo, và 1 số coi đó là Quốc giáo Không 1 quốc gia nào áp dụng hoàn toàn luật hồi giáo, mà tồn tại song song đó là hệ thống luật thực định Pháp luật thực định ở các nước Hồi giáo Pháp luật chịu ảnh hưởng nhiều của các nước phương Tây, đặc biệt là của Anh và Pháp, những quốc gia đã từng thuộc địa hoá các nước Hồi giáo; | Chương 4 Hệ thống pháp luật các nước Hồi giáo Sự ảnh hưởng của giáo lý Hồi giáo với pháp luật Pháp luật đạo Hồi liên quan đến phần “Shary’a” có nghĩa là “con đường cần theo”. Nền tảng của pháp luật đạo Hồi một mặt chủ yếu dựa trên nền tảng cơ bản của tôn giáo (Côran và Sunna). Tư tưởng thống trị trong đạo Hồi là tư tưởng thần quyền Sự ảnh hưởng của giáo lý Hồi giáo với pháp luật Trên nguyên tắc, pháp luật này chỉ áp dụng đối với những người theo đạo Hồi, nguyên tắc tôn giáo làm cơ sở cho pháp luật Hồi giáo sẽ không có hiệu lực nếu một trong các bên không phải là người theo đạo Hồi. Sự ảnh hưởng của giáo lý Hồi giáo với pháp luật Khoảng 30 quốc gia trên thế giới theo Hồi giáo, và 1 số coi đó là Quốc giáo Không 1 quốc gia nào áp dụng hoàn toàn luật hồi giáo, mà tồn tại song song đó là hệ thống luật thực định Pháp luật thực định ở các nước Hồi giáo Pháp luật chịu ảnh hưởng nhiều của các nước phương Tây, đặc biệt là của Anh và Pháp, những quốc gia đã từng thuộc địa hoá các nước Hồi giáo; Pháp luật chịu ảnh hưởng của đạo Hồi, nhất là các quốc gia coi đạo Hồi là quốc giáo như Iran, Afghanistan. Nhiều giáo điều của đạo Hồi được thể chế hoá trong luật thực định; Pháp luật cho phép các công dân, nhất là công dân Hồi giáo, khi đứng trước tranh chấp, lựa chọn hoặc luật Hồi giáo hoặc luật thực định của quốc gia. Chính vì vậy, trong các nước Hồi giáo, bên cạnh toà án nhà nước còn có toà án của đạo Hồi (Toà Shari’a). Pháp luật thực định ở các nước Hồi giáo Nhóm thứ nhất: Albania và các nước Trung Á (đạo Hồi không được khuyến khích phát triễn. Tuy đạo Hồi vẫn tồn tại song ảnh hưởng của nó rất hạn chế. Nhóm thứ hai: bao gồm Afghanistan, Pakistan, các quốc gia ở bán đảo Arap (Arập Xê- út, Cộng hoà Arap Yemen, Oman và Maxcate, Liên bang các Tiểu Vương Quốc Arap, Bahrein, Koweit, Qatar). Pháp luật các nước này thừa nhận tính tối cao của luật Hồi giáo. Ngoại lệ: Kuweit và Arab Seud. Nhóm thứ ba: bao gồm những quốc gia trong đó luật Hồi giáo chỉ được dùng để điều chỉnh một số lĩnh vực