tailieunhanh - Bài giảng Chương 8: Vật liệu hữu cơ
Bài giảng Chương 8: Vật liệu hữu cơ trình bày khái niệm, phân loại chất kết dính hữu cơ (CKD HC); Bitum dầu mỏ; các chỉ tiêu kỹ thuật của bitum dầu mỏ quánh xây dựng đường (TCVN 7493 : 2005); nhũ tương bitum dầu mỏ; bê tông asphalt (BTAF). | CHƯƠNG 8 : VẬT LIỆU HỮU CƠ Chất kết dính hữu cơ (CKD HC) a) Khái niệm Các loại VL như bitum, guđrông, nhũ tương, nhựa màu là các CKD HC. Tồn tại ở dạng cứng, quánh, lỏng, thành phần chủ yếu là các hiđrô cácbon cao phân tử , có khả năng trộn lẫn và dính kết các vật liệu khoáng tạo thành VL đá nhân tạo. Dùng làm mặt đường, VL lợp, VL chống thấm -Khi đun nóng => lỏng, khi nguội, nó dính vào bề mặt VL => đá -Tương đối ổn định đối với không khí, nước -Hoà tan ít trong nước và axit vô cơ. -Hoà tan nhiều trong dung môi hữu cơ. PHẠM XUÂN CƯỜNG 013109001 b) Phân loại -Theo thành phần hóa học: -bitum là hỗn hợp của các hydro cacbon chủ yếu mạch thẳng, naphtalen và loại mạch vòng ở dạng cao phân tử, và một số phi kim như: O, N , S. -guđrông: là hỗn hợp của các hydro cacbon chủ yếu là hydro cacbon thơm và một số phi kim khác. -Theo nguồn gốc nguyên liệu: -bitum dầu mỏ -bitum đá dầu -bitum thiên nhiên -guđrông than đá -grđrông than bùn -guđrông gỗ PHẠM XUÂN CƯỜNG 013109001 PHẠM XUÂN CƯỜNG 013109001 b) -Theo tính chất xây dựng ở 20-250C : a)bitum và guđrông rắn: Cứng b)bitum và guđrông quánh: Mềm, quánh (b) -c)bitum và guđrông lỏng: Lỏng. -d)nhũ tương bitum và guđrông: hạt chất kết dính phân tán trong nước. lỏng và dùng trong trạng thái nguội. (d) (a) (c) PHẠM XUÂN CƯỜNG 013109001 Bitum dầu mỏ Thành phần Hỗn hợp phức tạp của các hyđrô cácbon (metan, naftalen, các loại mạch vòng) và một số dẫn suất phi kim khác; Có màu đen, Hòa tan trong benzen (C6H6), cloruafooc(CHCl3), disunfuacacbon (CS2) và một số dung môi hữu cơ khác. Thành phần hóa học: C = 82 -88%, H=8-11%, S =0-6%, O=, N= PHẠM XUÂN CƯỜNG 013109001 Các nhóm hóa học gồm 3 nhóm chính: +chất dầu (45-60%): (300-600 đvC), không màu, (ρ=0,91-0,92 g/cm3); tăng tính lỏng, giảm tính quánh của bitum. +chất nhựa (15-30%): (600-900 đvC), ρ= 1, màu nâu sẫm, có thể hòa tan trong benzen, etxăng, cloruafooc; tăng tính dẻo, nhựa axit làm tăng tính dính bám của bitum với đá . | CHƯƠNG 8 : VẬT LIỆU HỮU CƠ Chất kết dính hữu cơ (CKD HC) a) Khái niệm Các loại VL như bitum, guđrông, nhũ tương, nhựa màu là các CKD HC. Tồn tại ở dạng cứng, quánh, lỏng, thành phần chủ yếu là các hiđrô cácbon cao phân tử , có khả năng trộn lẫn và dính kết các vật liệu khoáng tạo thành VL đá nhân tạo. Dùng làm mặt đường, VL lợp, VL chống thấm -Khi đun nóng => lỏng, khi nguội, nó dính vào bề mặt VL => đá -Tương đối ổn định đối với không khí, nước -Hoà tan ít trong nước và axit vô cơ. -Hoà tan nhiều trong dung môi hữu cơ. PHẠM XUÂN CƯỜNG 013109001 b) Phân loại -Theo thành phần hóa học: -bitum là hỗn hợp của các hydro cacbon chủ yếu mạch thẳng, naphtalen và loại mạch vòng ở dạng cao phân tử, và một số phi kim như: O, N , S. -guđrông: là hỗn hợp của các hydro cacbon chủ yếu là hydro cacbon thơm và một số phi kim khác. -Theo nguồn gốc nguyên liệu: -bitum dầu mỏ -bitum đá dầu -bitum thiên nhiên -guđrông than đá -grđrông than bùn -guđrông gỗ PHẠM XUÂN CƯỜNG 013109001 .
đang nạp các trang xem trước