tailieunhanh - Thuyết trình: Trang phụ Việt Nam thế kỷ XIX

Thuyết trình: Trang phụ Việt Nam thế kỷ XIX trình bày về phân loại trang phục nữ, trang phục nam, trang phục trẻ em; đặc điểm của quần áo, khăn tóc, giày dép, lễ phục, trang sức. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập chuyên ngành May. | Nhóm sinh viên ĐH may 7a3 Trần Văn Quảng Nguyễn Xuân Đức Giáo viên hướng dẫn: Vũ Sinh Lương Phân loại: Trang phục nữ Trang phục nam Trang phục trẻ em Đặc điểm: Quần áo. Khăn tóc. Giày dép. Lễ phục. Trang sức. Đầu thế kỷ XIX, người Việt mặc áo ngắn, cài giữa ngực Áo cánh theo cách gọi miền Bắc. Miền Nam gọi là áo bà ba Trang phục của người việt nam ta giản dị bởi cả màu sắc và chất liệu vì nước ta có nền văn hóa lúa nước lâu đời. Áo dài, áo yếm, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, nón quai thao trở thành hơi thở và kết tinh văn hóa của dân tộc Người phụ nữ ở nhà có khi chỉ mặc áo yếm. Ra ngoài có thêm áo cánh, áo tứ thân, áo dài Miền Bắc mặc váy, buộc thắt lưng. Khi lao động buộc túm gấu váy ra sau không cài cúc ngực để lộ ra yếm trắng,vàng,hoa hiên Miền Nam thì mặc quần. Mặc dù chiếc yếm đã xuất hiện lâu đời nhưng đến thế kỷ XIX, dưới triều Nguyễn chiếc yếm mới trở thành quốc phục. Chiếc yếm là hiện thân đầy quyến rũ và gợi cảm. Ngày lễ tết, chiếc yếm giản dị màu nâu non, trắng được thay bằng yếm điều màu đỏ, yếm đào . Có nhiều loại yếm như yếm cô viên cổ tròn, yếm cổ xẻ hình chữ V, yếm cổ cánh nhạn, yếm cổ xây Đặc biệt là loại yếm “đeo bùa” là một “vũ khí lợi hại” mang đến nhiều vấn vương cho người đối diện bởi mùi xạ hương được giấu trong chiếc yếm. Cùng với yếm đào là tà áo tứ thân duyên dáng, tha thướt Áo tứ thân: Áo tứ thân gồm hai vạt, bốn tà. Áo tứ thân không có khuy, dài và có hai tay áo để xỏ vào khi mặc. Bên trong, người con gái mặc chiếc áo yếm. Có nhiều loại áo tứ thân hay bắt gặp là buông tà hay thắt vạt trên đồng, trên nương hay họp chợ , còn loại áo mớ ba, mớ bảy thường được chọn để làm duyên trong các dịp hội hè, đình đám. Chất liệu:vải chúc bâu,diêm bâu,dôi,vải rồng Nam Định. 4 thân áo tượng trưng tứ thân phụ tà áo buộc lại thể hiện tình cảm vợ chồng khăng khít Đến thế kỷ XIX áo dài bắt đầu trở thành thứ trang phục không thể thiếu trong đời sống xã hội Việt, từ các bà hoàng, công chúa trong hoàng cung với các kiểu áo dài được may trang trọng, quý . | Nhóm sinh viên ĐH may 7a3 Trần Văn Quảng Nguyễn Xuân Đức Giáo viên hướng dẫn: Vũ Sinh Lương Phân loại: Trang phục nữ Trang phục nam Trang phục trẻ em Đặc điểm: Quần áo. Khăn tóc. Giày dép. Lễ phục. Trang sức. Đầu thế kỷ XIX, người Việt mặc áo ngắn, cài giữa ngực Áo cánh theo cách gọi miền Bắc. Miền Nam gọi là áo bà ba Trang phục của người việt nam ta giản dị bởi cả màu sắc và chất liệu vì nước ta có nền văn hóa lúa nước lâu đời. Áo dài, áo yếm, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, nón quai thao trở thành hơi thở và kết tinh văn hóa của dân tộc Người phụ nữ ở nhà có khi chỉ mặc áo yếm. Ra ngoài có thêm áo cánh, áo tứ thân, áo dài Miền Bắc mặc váy, buộc thắt lưng. Khi lao động buộc túm gấu váy ra sau không cài cúc ngực để lộ ra yếm trắng,vàng,hoa hiên Miền Nam thì mặc quần. Mặc dù chiếc yếm đã xuất hiện lâu đời nhưng đến thế kỷ XIX, dưới triều Nguyễn chiếc yếm mới trở thành quốc phục. Chiếc yếm là hiện thân đầy quyến rũ và gợi cảm. Ngày lễ tết, chiếc yếm giản dị màu nâu non, trắng được thay bằng

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.