tailieunhanh - ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG RẦY NÂU CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG
Trong các loại côn trùng hại lúa thì rầy nâu ( ilaparvata lugen Stal.) là loại dịch hại nguy hiểm. Ngoài tác hại trực tiếp, rầy nâu còn là môi giới truyền bệnh virus lúa như bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá. Ở Việt Nam, những thiệt hại do rầy nâu gây ra hàng năm tại vùng dịch làm giảm khoảng 10% sản lượng lúa, đôi khi tới 30% hoặc hơn nữa (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 1998). | TỌP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHệ NÔNG NGHlệP Vlệĩ NAM ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG RẦY NÂU CỦA MỘT SỐ DÒNG GIỐNG LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG Phùng Tôn Quyền Nguyễn Thị Lang Lưu Thị Ngọc Huyền Vũ Đức Quang summary Evaluation of rice varieties and breeding lines for brown planthopper resistance About 160 breeding lines improved varieties and traditional cultivars of rice were tested with Red River and Mekong River Deltas brown planthopper BPH populations to evaluate for BPH resistance. Almost all of traditional cultivars and most of improved varieties were shown to be susceptible to RPH populations isolated in both the Red River and Mekong River Deltas TT elta s BPH populations were more severe in comparison with the r fyme of improved lines such as OM6073 Pkaanpa 2 BPH resistance genes such as A9 A11 B11 C11 Y E2 andE3 appeared to be good materials to be utilize .e in both the Red River and Mekong River Deltas. Keywords Rice varieti. er resistance. The Mekong River Delta Red River Delk I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong các loại côn trùng hại lúa thì rầy nâu Nilaparvata lugen Stal. là loại dịch hại nguy hiểm. Ngoài tác hại trực tiếp rầy nâu còn là môi giới truyền bệnh virus cho lúa như bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá. Ở Việt Nam những thiệt hại do rầy nâu gây ra hàng năm tại vùng dịch làm giảm khoảng 10 sản lượng lúa đôi khi tới 30 hoặc hơn nữa Bộ Nông nghiệp và PTNT 1998 . Ở những vùng bị dịch nặng xảy ra hiện tượng cháy rầy làm mất trắng một số diện tích lúa như ở Bắc bộ năm 1986-1987 hay 1992-1993. Ở Nam bộ đặc biệt trong các năm từ 2006 đến 2009 mỗi năm hàng trăm nghìn hecta lúa bị nhiễm rầy kèm theo dịch un xoắn lá. Biến động độc tính -nil thể rầy nâu ở Việt Nam theo chiều hướng tăng lên đặt ra những thách thức to lớn cho các nhà di truyền chọn giống lúa. Trong những năm 1976-1977 quần thể rầy nâu ở đồng bằng sông Cửu Long đã chuyển từ biotype 1 sang biotype 2. Còn ở đồng bằng Sông Hồng quần thể rầy nâu cũng đã dịch chuyển từ biotype 1 sang biotype 2 vào các
đang nạp các trang xem trước