tailieunhanh - Thuyết trình: Phong cách và kỹ năng lãnh đạo

Lãnh đạo là một đề tài hấp dẫn. Có nhiều quan điểm khác nhau để đánh giá một nhà lãnh đạo tốt. Vì vậy, làm thế nào để chúng ta có được đánh giá đúng về các nhà lãnh đạo? Nó phụ thuộc rất nhiều vào các kỹ năng, sự phát triển và danh tiếng cá nhân của nhà lãnh đạo. | CHANGE MANAGEMENT LEADING CHANGE People dont resist change. They resist being changed! Peter Senge TEAM 1 TEAM Member: 1. Vũ Quốc Thuần 2. Trần Thị Thùy Dương 3. Nguyễn Đức Phước 4. Võ Văn Dũng 5. Hồ Chí Thanh 6. Nguyễn Duy Tuấn 7. Nguyễn Đình Bình STOP AND THINK! 2 NỘI DUNG Phong cách và kỹ năng lãnh đạo 1 Cách thức lãnh đạo qua các thời kỳ thay đổi 2 Tầm quan trọng của việc hiểu rõ bản thân và nội lực cá nhân 3 Kết luận 4 3 3 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO – DANIEL GOLEMAN (2000) Phong cách áp đặt Mẫu lãnh đạo này là “hãy làm như tôi đã nói “ và mong muốn cấp dưới tuân lệnh và thực hiện ngay lập tức. Chỉ nên sử dụng một cách hạn chế khi có khủng hoảng xảy ra , cần thiết để xoay chuyển tình thế hoặc cần thiết với những nhân viên đang gặp rắc rối . Nảy sinh tiêu cực như căng thẳng, kết quả không tin tưởng nếu bị lạm dụng quá mức. 4 Sau khi sử dụng phong cách này thì nên có cách truyền đạt lại thông tin 4 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO – DANIEL GOLEMAN (2000) Phong cách quyết đoán Phong cách thẩm quyền Phong cách mà người lãnh đạo có “ tầm nhìn xa trông rộng “. Hữu ích khi cần thiết một sự thay đổi lớn và người lãnh đạo phải có lòng nhiệt huyết và sự tín nhiệm của nhân viên . Golemen cũng công nhận những hiệu quả tích cực của phong cách này khi mọi điều kiện đã chín muồi. 4 5 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO – DANIEL GOLEMAN (2000) Phong cách quyết đoán Phong cách thẩm quyền Phong cách hợp tác Giúp hàn gắn các mối quan hệ bị rạn nứt và tạo dựng sự tin tưởng lẫn nhau. Nó có thể hữu dụng khi tiến trình thay đổi trở nên khó khăn và những nhân viên thực hiện sự thay đổi đang chật vật với cách làm mới. Tuy nhiên nó phải được sử dụng phối hợp với các phong cách khác để có hiệu quả trong định hướng và xúc tiến quá trình thay đổi. 4 6 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO – DANIEL GOLEMAN (2000) Phong cách quyết đoán Phong cách thẩm quyền Phong cách hợp tác Phong cách dân chủ Hữu dụng khi nhân viên cấp dưới biết rõ về tình hình đang xảy ra hơn người lãnh đạo. Nhân viên có thể đưa ra những sáng kiến và lên kế hoạch thực hiện | CHANGE MANAGEMENT LEADING CHANGE People dont resist change. They resist being changed! Peter Senge TEAM 1 TEAM Member: 1. Vũ Quốc Thuần 2. Trần Thị Thùy Dương 3. Nguyễn Đức Phước 4. Võ Văn Dũng 5. Hồ Chí Thanh 6. Nguyễn Duy Tuấn 7. Nguyễn Đình Bình STOP AND THINK! 2 NỘI DUNG Phong cách và kỹ năng lãnh đạo 1 Cách thức lãnh đạo qua các thời kỳ thay đổi 2 Tầm quan trọng của việc hiểu rõ bản thân và nội lực cá nhân 3 Kết luận 4 3 3 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO – DANIEL GOLEMAN (2000) Phong cách áp đặt Mẫu lãnh đạo này là “hãy làm như tôi đã nói “ và mong muốn cấp dưới tuân lệnh và thực hiện ngay lập tức. Chỉ nên sử dụng một cách hạn chế khi có khủng hoảng xảy ra , cần thiết để xoay chuyển tình thế hoặc cần thiết với những nhân viên đang gặp rắc rối . Nảy sinh tiêu cực như căng thẳng, kết quả không tin tưởng nếu bị lạm dụng quá mức. 4 Sau khi sử dụng phong cách này thì nên có cách truyền đạt lại thông tin 4 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO – DANIEL GOLEMAN (2000) Phong cách quyết đoán Phong cách thẩm quyền .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.