tailieunhanh - Bài giảng Chương 4: Biến giả

Bài giảng Chương 4: Biến giả trình bày về khái niệm, kỹ thuật sử dụng biến giả, ý nghĩa hệ số hồi quy của biến giả. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. Với các bạn chuyên ngành Toán học thì đây là tài liệu hữu ích. | Chương 4: Biến giả 1. Khái niệm 2. Kỹ thuật sử dụng biến giả 3. Ý nghĩa hệ số hồi quy của BG 1. Khái niệm Biến giả là biến định tính, thể hiện một số tính chất nào đó, giá trị quan sát của chúng không được thể hiện bằng con số. Ví dụ: giới tính, trình độ, thành phần kinh tế Sử dụng kỹ thuật biến giả để lượng hóa các thuộc tính Ví dụ: Nghiên cứu sự tác động của giới tính đến tiền lương, sử dụng biến giả để lượng hóa biến Giới tính D = 0: nữ D = 1: nam Ví dụ: sự ảnh hưởng của trình độ đến tiền lương Stt Lương Giới tính Stt Lương Giới tính Stt Lương Giới tính 1 1345 0 18 1566 0 35 2533 1 2 2435 1 19 1187 0 36 1602 0 3 1715 1 20 1345 0 37 1839 0 4 1461 1 21 1345 0 38 2218 1 5 1639 1 22 2167 1 39 1529 0 6 1345 0 23 1402 1 40 1461 1 7 1602 0 24 2115 1 41 3307 1 8 1144 0 25 2218 1 42 3833 1 9 1566 1 26 3575 1 43 1839 1 10 1496 1 27 1972 1 44 1461 0 11 1234 0 28 1234 0 45 1433 1 12 1345 0 29 1926 1 46 2115 0 13 1345 0 30 2165 0 47 1839 1 14 3389 1 31 2365 0 48 1288 1 15 1839 1 32 1345 0 49 1288 0 16 981 1 33 1839 0 17 1345 0 34 2613 1 Phương trình ước lượng LUONG =*GIOITINH Lương trung bình của nam: 2086 (1000 đồng) Lương trung bình của nữ: 1518 (1000 đồng) 2. Kỹ thuật sử dụng biến giả Khảo sát 3 trường hợp: Dịch chuyển số hạng tung độ gốc Dịch chuyển số hạng độ dốc Dịch chuyển cả số hạng tung độ gốc và số hạng độ dốc . Dịch chuyển số hạng tung độ gốc Hàm hồi quy PRF: Đặt: Hồi quy SRF ứng với nữ: Hồi quy SRF ứng với nam: Đồ thị biểu diễn lương khởi điểm trung bình của nam và nữ khác nhau . Dịch chuyển số hạng độ dốc Hàm hồi quy PRF: Đặt: Hồi quy SRF ứng với nữ: Hồi quy SRF ứng với nam: Đồ thị: mức tăng lương theo số năm giảng dạy của nam và nữ khác nhau . Dịch chuyển số hạng độ dốc và tung độ gốc Hàm hồi quy PRF: Đặt: Hồi quy SRF ứng với nữ: Hồi quy SRF ứng với nam: Đồ thị: Lương khởi điểm và mức tăng lương của nam và nữ khác nhau 3. Hồi quy một biến lượng với một biến chất có hai phạm trù Xét mối quan hệ: Tiền lương = f(giới tính, . | Chương 4: Biến giả 1. Khái niệm 2. Kỹ thuật sử dụng biến giả 3. Ý nghĩa hệ số hồi quy của BG 1. Khái niệm Biến giả là biến định tính, thể hiện một số tính chất nào đó, giá trị quan sát của chúng không được thể hiện bằng con số. Ví dụ: giới tính, trình độ, thành phần kinh tế Sử dụng kỹ thuật biến giả để lượng hóa các thuộc tính Ví dụ: Nghiên cứu sự tác động của giới tính đến tiền lương, sử dụng biến giả để lượng hóa biến Giới tính D = 0: nữ D = 1: nam Ví dụ: sự ảnh hưởng của trình độ đến tiền lương Stt Lương Giới tính Stt Lương Giới tính Stt Lương Giới tính 1 1345 0 18 1566 0 35 2533 1 2 2435 1 19 1187 0 36 1602 0 3 1715 1 20 1345 0 37 1839 0 4 1461 1 21 1345 0 38 2218 1 5 1639 1 22 2167 1 39 1529 0 6 1345 0 23 1402 1 40 1461 1 7 1602 0 24 2115 1 41 3307 1 8 1144 0 25 2218 1 42 3833 1 9 1566 1 26 3575 1 43 1839 1 10 1496 1 27 1972 1 44 1461 0 11 1234 0 28 1234 0 45 1433 1 12 1345 0 29 1926 1 46 2115 0 13 1345 0 30 2165 0 47 1839 1 14 3389 1 31 2365 0 48 1288 1 15 1839 1 32 1345 0 49 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN