tailieunhanh - Ebook Những vấn đề cơ bản về Liên minh Châu Âu và pháp luật cộng đồng Châu Âu: Phần 2

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Những vấn đề cơ bản về Liên minh Châu Âu và pháp luật cộng đồng Châu Âu", phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Chính sách và hành động của Liên minh Châu Âu, liên minh kinh tế tiền tệ, ngân sách Liên minh Châu Âu, bảng tổng kết,. . | Chương 11 Chính sách và hành động của Liên minh Châu Âu 1. Chính sách nông nghiệp chung Chính sách nông nghiệp chung bao gồm hai nhóm - Chính sách hổ trợ thị trường với hệ thống giá cả chụng cơ chê bào đàm đóng thuế khi nhạp và hoàn thuế khi xuất cơ chế nông nghiệp-tiền tệ trợ cấp trực tiếp cho các nhà sản xuất nông nghiệp được tài trợ thõng qua khu vực bảo đảm của FEOGA Quỹ định hướng phát triển và bảo đảm nông nghiệp của Liên minh Châu Âu - Chính sách cơ cấu nông nghiệp nghỉ hưu trước tuổi giảm diên tích trồng trọt đào tạo. được tài trợ thông qua khu vực định huớng của FEOGA. Chính sách cải cách Mac Sharry ngày 21 tháng 5 năm 1992 đã quy định về việc giảm đáng kể múc giá chung về việc để đất trống và về các khoản trợ cấp trực tiếp cho nhà nông các khoản trợ cấp này thay cho các khoản trợ cấp sản xuất . Trong bản Lịch trình 2000 đua ra ngày 15 tháng 7 năm 1997 Ưỷ ban Châu Âu đã đề xuất việc cải tổ lại chính sách nông nghiệp chung theo chiều sâu một lần nữa giảm mạnh múc giá chung và theo cà chiều rộng để áp dụng với một số sản phẩm mới đặc biột là các sản phẩm được làm từ sữa trong cuộc cải cách năm 1992. Hội đổng Châu Âu họp tại Berlin tháng 3 năm 1999 đã thông qua được một thoả thuận về việc cải cách các chính sách nông nghiệp chung trong đó đã áp dụng phần lớn các đé xuất cùa Uỷ ban Châu Ảu. 53 Chính sách và hành động của LiẾn minh Châu Au Chính sách nông nghiệp chung sử dụng khoảng 50 các khoản ngân sách cùa Liên minh Châu Âu. 2. Chính sách về cạnh tranh Tựdo cạnh ttanh là nguyên tắc cùa hệ thống kinh tê cộng đồng tù thuở sơ khai. Tự do cạnh tranh cho phép người tiêu dùng có thể lựa chọn các sản phẩm dịch vụ của các doanh nghiệp khác nhau đến từ các nước thành viên của Cộng đồng với giá cà hợp lý nhất. Hiệp ước Rôma và một sô văn bàn khác cùa Liên minh Châu Âu quy định - Cấm thục hiện các thoả thuận chống cạnh tranh - Cam lạm dụng vị trí ưu thế - Kiểm soát các khoản trợ cấp Nhà nước trẽn nguyên tắc các nước thành viên phải thông báo cho Uỷ ban Châu Âu biết về

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.