tailieunhanh - Bài giảng Ngôn ngữ học - Chương 2: Lập luận, Hội thoại

Bài giảng Ngôn ngữ học - Chương 2: Lập luận, Hội thoại có nội dung giới thiệu về các phương thức hội thoại như: phép lịch sự, hành động. cùng tham khảo bài giảng để nắm các khái niệm chung cũng như những ví dụ minh họa về Lập luận, Hội thoại. | CHƯƠNG II LẬP LUẬN, HỘI THOẠI II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. Phép lịch sự Trong cuộc thoại Hướng Đích Thông tin Quan hệ liên cá nhân Đúng, khoa học Bị va chạm Cuộc thoại không thành công Trục quyền uy Trục bằng hữu II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. Phép lịch sự Bị va chạm Thiếu lễ phép Thiếu lễ độ Thiếu nhã nhặn Thiếu lịch sự Trong tiếng Anh, từ polite, politeness có nghĩa bao trùm cho các từ tiếng Việt: lễ phép, lễ độ, nhã nhặn, lịch sự. II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. 1. Định nghĩa Khái niệm lịch sự bao trùm tất cả các phương tiện của diễn ngơn bị chi phối bởi các quy tắc cĩ chức năng giữ gìn tính chất hài hịa của quan hệ liên cá nhân. () 2. 3. 3. Phép lịch sự II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. 2. Các loại lịch sự 2. 3. 3. Phép lịch sự 2. 3. 3. 1. Định nghĩa Các loại lịch sự Lịch sự chiến lược Lịch sự quy ước Có tính quy ước, bắt buộc Không có tính quy ước, bắt buộc Duy trì quan hệ liên cá nhân Giữ tính lễ phép LỊCH SỰ QUY ƯỚC QUAN HỆ NGANG QUAN HỆ DỌC Xét trên Xét trên Quan hệ dọc Học sinh đứng dậy khi giáo | CHƯƠNG II LẬP LUẬN, HỘI THOẠI II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. Phép lịch sự Trong cuộc thoại Hướng Đích Thông tin Quan hệ liên cá nhân Đúng, khoa học Bị va chạm Cuộc thoại không thành công Trục quyền uy Trục bằng hữu II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. Phép lịch sự Bị va chạm Thiếu lễ phép Thiếu lễ độ Thiếu nhã nhặn Thiếu lịch sự Trong tiếng Anh, từ polite, politeness có nghĩa bao trùm cho các từ tiếng Việt: lễ phép, lễ độ, nhã nhặn, lịch sự. II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. 1. Định nghĩa Khái niệm lịch sự bao trùm tất cả các phương tiện của diễn ngơn bị chi phối bởi các quy tắc cĩ chức năng giữ gìn tính chất hài hịa của quan hệ liên cá nhân. () 2. 3. 3. Phép lịch sự II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. 2. Các loại lịch sự 2. 3. 3. Phép lịch sự 2. 3. 3. 1. Định nghĩa Các loại lịch sự Lịch sự chiến lược Lịch sự quy ước Có tính quy ước, bắt buộc Không có tính quy ước, bắt buộc Duy trì quan hệ liên cá nhân Giữ tính lễ phép LỊCH SỰ QUY ƯỚC QUAN HỆ NGANG QUAN HỆ DỌC Xét trên Xét trên Quan hệ dọc Học sinh đứng dậy khi giáo viên vào lớp. Gọi người lớn tuổi bằng anh, chị, ông, bà, cô, chú, bác, . Người ở vị thế xã hội thấp, kính trọng người ở vị thế xã hội cao. Bằng phương tiện lời nói: từ xưng hô (con, em, cháu); sự ngắt lời hay xen lời; cách tổ chức lượt lời (ai nói trước ai nói sau) Bằng phương tiện phi lời nói: quần áo, nón mũ, giày dép, tư thế, cách nhìn, giọng nói, điệu bộ QUAN HỆ NGANG Anh thân với tôi thì tôi thân với anh, anh sơ với tôi thì tôi sơ với anh. Bằng phương tiện phi lời nói: khoảng cách; động tác; cái nhìn QUAN HỆ NGANG Bằng phương tiện lời nói: mình - ấy; cậu – tớ; mày – tao; anh – em; con – bố LỊCH SỰ CHIẾN LƯỢC Không có quan hệ vị thế và quan hệ thân - sơ Liên quan đến sự sử dụng các hành động ở lời và những đề tài được đưa vào cuộc thoại II. HỘI THOẠI 2. 3. 3. 2. Các loại lịch sự 2. 3. 3. Phép lịch sự 2. 3. 3. 1. Định nghĩa 2. 3. 3. 3. Thể diện THỂ DIỆN Thể diện nên hiểu là cảm giác về giá trị cá nhân của mỗi người, nó là hình ảnh về ta, về chính mình. Cái hình ảnh này có .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.