tailieunhanh - Bài giảng Đại số 10 chương 3 bài 1: Đại cương về phương trình

Để quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể tiếp cận và tham khảo được với nhiều bài giảng đẹp mắt và thu hút. Bộ sưu tập đại cương về phương trình - 10 bài giảng đại số lớp 10 bao gồm các bài soạn với nội dung trọng tâm của bài học hy vọng sẽ đáp ứng được nhu cầu cũng như mục đích công việc của các bạn. | BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ LỚP 10 §1- ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I – KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH Phương trình một ẩn Điều kiện của một phương trình Phương trình nhiều ẩn Phương trình chứa tham số II – PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ 1. Phương trình tương đương § 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH §1 - I – KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH 1. Phương trình một ẩn - Khái niệm phương trình (sgk – 53) Mệnh đề chứa biến f(x) = g(x) (1) là một phương trình(pt). x: ẩn f(x): vế trái, g(x) :vế phải của pt(1) (1) gọi là một nghiệm của pt (1) Tập nghiệm của pt(1) Pt (1) vô nghiệm - Chú ý (sgk – 53) Có những phép tính nào đã học mà không thực hiện được? Phép tính chia cho một số 0, phép tính lấy căn bậc chẵn của một số âm không thực hiện được Với những giá trị nào của x thì các phép tính trong biểu thức của hàm số luôn thực hiện được? Với x 2 thì mọi phép toán trong biểu thức của f(x) đều thực hịên được Với những giá trị nào của x thì hàm số có nghĩa? Với x 1 thì hàm số g(x) có nghĩa | BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ LỚP 10 §1- ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I – KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH Phương trình một ẩn Điều kiện của một phương trình Phương trình nhiều ẩn Phương trình chứa tham số II – PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ 1. Phương trình tương đương § 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH §1 - I – KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH 1. Phương trình một ẩn - Khái niệm phương trình (sgk – 53) Mệnh đề chứa biến f(x) = g(x) (1) là một phương trình(pt). x: ẩn f(x): vế trái, g(x) :vế phải của pt(1) (1) gọi là một nghiệm của pt (1) Tập nghiệm của pt(1) Pt (1) vô nghiệm - Chú ý (sgk – 53) Có những phép tính nào đã học mà không thực hiện được? Phép tính chia cho một số 0, phép tính lấy căn bậc chẵn của một số âm không thực hiện được Với những giá trị nào của x thì các phép tính trong biểu thức của hàm số luôn thực hiện được? Với x 2 thì mọi phép toán trong biểu thức của f(x) đều thực hịên được Với những giá trị nào của x thì hàm số có nghĩa? Với x 1 thì hàm số g(x) có nghĩa Xét phương trình f(x) = g(x) x cần thỏa mãn điều kiện gì để hai vế của phương trình (2) đều có nghĩa (mọi phép toán đều thực hiện được)? Điều kiện của x I – KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH §1 - 2. Điều kiện của một phương trình Điều kiện của một pt(1) là điều kiện đối với ẩn số x để f(x) và g(x) có nghĩa. Ta nói đó là điều kiện xác định của phương trình (gọi tắt : điều kiện của phương trình) Ví dụ: Hãy tìm điều kiện xác định của các phương trình sau: Ví dụ: Hãy tìm điều kiện xác định của các phương trình sau: Điều kiện: Điều kiện: Nhận xét Phương trình (5) xác định với Tổng quát hãy cho biết điều kiện xác định của pt mà các vế có chứa các biểu thức có dạng Điều kiện Q(x) 0 Điều kiện P(x) 0 I – KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH §1 - 3. Phương trình nhiều ẩn Phương trình hai ẩn x, y có dạng f(x, y) = g(x,y) (6) Phương trình ba ẩn x, y, z có dạng f(x, y,z) = g(x,y,z) (7) Ví dụ: Cặp số (x0,y0) : f(x0, y0) = g(x0,y0) gọi là một nghiệm của pt(6) Bộ ba số

TỪ KHÓA LIÊN QUAN