tailieunhanh - Bài giảng Toán đại số 11: Chương 1

Học sinh biết được phương trình lượng giác cơ bản sinu = a, cosu = a, tanu = a, cotu = a và công thức nghiệm. Về kỹ năng : Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản - Biết sử dụng MTBT hổ trợ tìm nghiệm của PTLG cơ bản | Giáo án Đại Số 11 Giáo viên Nguyễn Thị A PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN I. Mục tiêu 1. về kiến thức biết được pt LG cơ bản sinu a cosu a tanu a cotu a và công thức nghiệm 2. về kỹ năng - Giải thành thạo PTLG cơ bản - Biết sử dụng MTBT hổ trợ tìm nghiệm của PTLG cơ bản II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Thước thẳng compa 2. Hoc sinh xem bài mới nhớ các GTLG của các góc đặc biệt đã học III. Kiểm tra bài cũ - Tìm tập xác định của hàm sô y cot 2 X -J- - Trả lời Hsô xđ 2 X k- k e Z 3 - k- 3 O 2 X k e Z - - X k 6 2 k e Z Vậy TXĐ D J - k 2- k e Z I 6 IV. Tiến trình giảng bài mới ______________ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Tìm 1 giá trị của x sao cho 2sinx -1 0. Trong thực tế ta gặp những bài toán dẫn đến việc tìm tất cả các gtrị của x nghiệm đúng những ptrình nào đó mà ta gọi là các PTLG. Giải PTLG là tìm những giá trị của ẩn thỏa mãn ptrình đã cho. Các gtrị này là sô đo của góc cung tính bằng độ hoặc rad Việc giải các ptlg thường đưa về việc giải các pt có dạng sinu a cosu a tanu a cotu a với a là hằng sô gọi là các ptlg cơ bản. Sau đây ta sẽ tìm hiểu về công thức nghiệm của các ptlg cơ bản này. Có gtrị nào của x thỏa mãn pt sinx -2 ko Vậy nếu ơ 1thì pt 1 có nghiệm hay ko Trả lời - 5- X -y- - 66 ko. Vì Vx Ta có 1 sin X 1 Pt 1 vô nghiệm nếu ơ 1 1. phương trình sinu a 1 Nếu ơ 1 thì 1 vô nghiệm Giáo án Đại Số 11 Giáo viên Nguyễn Thị A Trường hợp a 1 gọi k là 1 điểm trên trục sin của ĐTLG sao cho OK a . Qua k vẽ đthẳng Ox cắt ĐTLG tại M M . Ta thấy sđo AM sđ AM là tất cả các nghiệm của pt sinu a. Gọi a là sđ bằng rad của 1 cung LG AM Khi đó sđ AM Sđ AM Ngoài ra người ta còn viết ct nghiệm của pt 1 dưới 1 dạng khác cách viết này được áp dụng khi a ko phải là 1 gtrị đặc biệt arcsina Trong trường hợp số đo của a được cho bằng độ thì cthức nghiệm của 1 được viết lại như sau chú ý. Với f x g x là những biểu thức của x thì ta có ii Tương tự với cách giải của ptrình sinu a ta tìm hiểu về ptrình cosu a nếu a 1 hì pt 2 có nghiệm ko vì sao Trường hợp a 1. Gọi P là một điểm trên .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN