tailieunhanh - Đổi mới quản lý nhà trường theo hướng vận dụng tiếp cận “Quản lý chất lượng tổng thể”
Đổi mới quản lý nhà trường theo hướng vận dụng tiếp cận “Quản lý chất lượng tổng thể” là một cách đổi mới tư duy quản lý giáo dục, một cách làm khá mới mẻ. Đây là cách thức để đạt mục đích nâng cao chất lượng và là cách quản lý hiệu nghiệm để đạt chất lượng giáo dục. để biết thêm về hướng vận dụng tiếp cận của “Quản lý chất lượng tổng thể”. | ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG THEO HƯỚNG VẬN DỤNG TIẾP CẬN “QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ” . Lưu Xuân Mới Quản lý nhà trường theo hướng vận dụng tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể - TQM (total quality management) là một cách đổi mới tư duy QLGD, một cách làm khá mới mẻ; nó không có mục đích tự thân mà chỉ là phương tiện, cách thức để đạt mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục và là cách quản lý hiệu nghiệm để đạt CLGD. Việc làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của QLNT theo hướng TQM là cơ sở để xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp lý đối với đổi mới QLNT theo các định hướng mới. 1. Chất lượng giáo dục nhà trường (CLGDNT) CLGDNT được hiểu là mức độ đạt được mục tiêu giáo dục và thoả mãn nhu cầu của người học; là kết quả của quá trình giáo dục được biểu hiện ở mức độ nắm vững kiến thức, hình thành những kỹ năng tương ứng, những thái độ cần thiết và được đo bằng các chuẩn mực xác định. CLGDNT được xác định theo khung tổng quát của CLGD xét về chức năng gồm: - Chất lượng | ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG THEO HƯỚNG VẬN DỤNG TIẾP CẬN “QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ” . Lưu Xuân Mới Quản lý nhà trường theo hướng vận dụng tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể - TQM (total quality management) là một cách đổi mới tư duy QLGD, một cách làm khá mới mẻ; nó không có mục đích tự thân mà chỉ là phương tiện, cách thức để đạt mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục và là cách quản lý hiệu nghiệm để đạt CLGD. Việc làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của QLNT theo hướng TQM là cơ sở để xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp lý đối với đổi mới QLNT theo các định hướng mới. 1. Chất lượng giáo dục nhà trường (CLGDNT) CLGDNT được hiểu là mức độ đạt được mục tiêu giáo dục và thoả mãn nhu cầu của người học; là kết quả của quá trình giáo dục được biểu hiện ở mức độ nắm vững kiến thức, hình thành những kỹ năng tương ứng, những thái độ cần thiết và được đo bằng các chuẩn mực xác định. CLGDNT được xác định theo khung tổng quát của CLGD xét về chức năng gồm: - Chất lượng đầu vào (tương ứng với chức năng khởi đầu): là các điều kiện đảm bảo chất lượng đối với nhà trường: chương trình, nội dung, giáo viên, cơ sở vật chất - thiết bị dạy học, tài chính, quản lý và có tính đến chất lượng đầu vào của học sinh. - Chất lượng của quá trình dạy học - giáo dục: phương pháp dạy học cải tiến; kỹ thuật dạy học; tương tác sư phạm giữa giáo viên - học sinh; khai thác tiềm năng học sinh, thiết bị dạy học, hệ thống đánh giá thích hợp, thời lượng . - Chất lượng của kết quả học tập: tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ và giá trị. 2. Quản lý chất lượng giáo dục nhà trường: Quản lý CLGDNT là hoạt động phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát nhà trường về chất lượng. Định hướng CLGDNT gồm: + Xác định tầm nhìn về chất lượng (vision) + Xác định nhiệm vụ chiến lược (strategy) + Xác định chính sách chất lượng (policy) + Xác định hệ thống mục tiêu chất lượng (aim + objective) Kiểm soát CLGDNT gồm: + Hoạch định chất lượng (quality plan) + Kiểm soát chất lượng (quality .
đang nạp các trang xem trước