tailieunhanh - Ebook Lê Thánh Tông di thảo, Việt Nam kỳ phùng sự lục, Điểu thám kỳ án: Phần 2 - NXB Văn học

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Lê Thánh Tông di thảo, Việt Nam kỳ phùng sự lục, Điểu thám kỳ án", phàn 2 trình bày các nội dung của phần Việt Nam kỳ phùng sự lục và Điểu thám kỳ án của tác giả Trương Văn Chi. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn sinh viên và những ai đang tìm hiểu về văn học Việt Nam dùng làm tài liệu tham khảo và nghiên cứu. | KHUYẾT DANH VIỆT NAM KỲ PHÙNG sự LỤC V PHAN VÁN CÁC dịch và giới thiệu GIỚI THIỆU VÀN BẨN Văn bản Việt Nam kỳ phùng sự lục hiện chỉ có bản chép tay duy nhất mang ký hiệu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Thư viện Học viện Viễn đông Pháp EFEO có bản vi phim của chính cuốn sách chép tay ấy. Ngoài tác phẩm trên được chép từ tờ la đến hết tờ 37b cuối sách còn chép Ngọc thân ảo hóa kể chuyên kiếp sau của Mị Nương và Trọng Thủy cũng thuộc loại truyền kỳ. Cả hai văn bản được chép cùng nét chũ ìốì viết chân phương hơi dại chữ nhiểu lỗi. Tổng cộng 51 tờ khổ 30 X 20cm tờ 2 mặt mặt 9 dòng dòng 19-20 chữ. Khó mà đoán định được hai tác phẩm có phải của cùng một tác giả hay không. Sách không ghi tên tác giả không có niên đại sáng tác. Căn cứ vào việc nội dung có để cập chuyện Từ Thức lấy vợ tiên như một điển cố có thể đoán chắc tác phẩm phải ra đòi sau Truyền kỳ mạn lục. Câu chuyện xảy ra ở đời Lê Mẹ Ngô Kiều Nương nghỉ chân dưới gôc đa mà thụ thai sinh ra nàng. Nàng lổn lên xinh đẹp thông minh lại được cha là Tri phủ họ Ngô ở làng 157 Ph ừ Xinh Đông Ngạn dạy dỗ nên có tài thơ phú. Tráy hội Phù Đống nàng lình cờ gập Dương Giói vế sau chàng thụ nghiệp VỚI cha nàng thi đỗ làm quan cùng nàng kết duyên. Đầu đời Thuận Thiên thỏ tù Cát Hãn nối loạn. Dương Giới được lệnh cầm quân đánh dẹp nhưng thoạt dổu bất lợi thua chạy. May gặp được Viên Nương hợ Xa văn võ toàn tài bày trận đồ bát quái đánh bại dược loạn quân lại giúp soạn bài lộ bô thảo biếu dâng vua. Dương Giới thắng trận trá vổ cùng Kiều Nương họ Ngô và Viên Nương họ Xa chưng hướng hạnh phúc ứng VỚI lời truyền của Thành Mầu dem xưa. Theo chính sử quả thật việc đánh dẹp bô con Cát Hân đã diễn ra vào nồm Thuận Thiên thử 4 1431 khiến chúng phái ra hàng vào mùa xuân năm Thuận Thiên thứ 5 1432 . Song cách nói trong tác phẩm Lê triều niên gián dưới thời nhà Lê cùng cách xưng hô Lê Thái Tô xem ra đểu là giọng của người đời sau có lẽ dược viết dưới thời nhà Nguyễn Vá lại các tên xã Dương Húc Phù Ninh Phù Minh Yên Thường đều là địa