tailieunhanh - Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang

Chọn lọc những bài giảng Hình học 8 dành cho tiết học Dựng hình bằng thước và compa - Dựng hình thang giúp GV sử dụng làm tư liệu tham khảo khi chuẩn bị bài. Giúp GV rút ra những kinh nghiệm và những ý tưởng hay để thiết kế cho mình một bài giảng hay nhất cho tiết học Dựng hình bằng thước và compa - Dựng hình thang. Qua những bài giảng trong bộ sưu tập này, học sinh sẽ được hướng dẫn cách sử dụng thước và compa để dựng hình thang. Chúc thầy và trò có tiết học đạt hiệu quả cao nhất. | BÀI 5; BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 8 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG Bài 1: em hãy định nghĩa đường trung bình của tam giác,phát biểu định lý về tính chất đường trung bình trong tam giác. Bài tập áp dụng: cho tam giác ABC, trong đó D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC, biết độ dài đoạn thẳng DE = 5cm. Hãy xác định đường trung bình của tam giác ABC và tính độ dài BC. Bài 2: em hãy định nghĩa trung bình của hình thang và phát biểu định lý về tính chất đường trung bình của hình thang. Bài tập áp dụng: tính x, y trên hình 1. Trong đó : IJ // FK // GM // HL Hình 1 Kiểm tra bài củ: gọi 2 học sinh làm 2 bài tập sau Trả lời câu 1: • Định nghĩa: đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh của tam giác. • Định lý: đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nữa cạnh ấy. • Giải bài tập áp dụng: D là trung điểm AB, E là trung điểm AC. Suy ra DE là đường trung bình của tam giác ABC. Trả lời câu 2: • Định nghĩa: đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. • Định lý: đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nữa tổng hai đáy. • Giải bài tập áp dụng: Ta có: IF = FG và JK = KM. Vậy FK là đường trung bình của hình thang IJGM. Suy ra: Ta lại có: FG = MH KM =ML Vậy : GM là đường trung bình của hình thang FKHL Vậy : y = 25cm Ta có: Vậy BC = 10cm cm DE BC BC DE 10 5 . 2 2 2 1 = = = Þ = cm x cm 15 15 2 30 2 GM IJ FK = Þ = = + = Þ Ở lớp 6 và 7 chúng ta đã biết dựng hình bằng thước và compa. Cũng sử dụng hai dụng cụ đó, chúng ta sẽ dựng được hình thang. Cũng như các hình khác. Để biết cách dựng như thế nào thì chúng ta hãy đi vào nội dung bài học hôm nay. Bài 5 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG Nội dung chính : biết cách dựng hình thang SGK lớp 8, tập 1, (tiết 1) I. BÀI TOÁN DỰNG HÌNH : Các bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa được gọi là các bài toán dựng hình Thế nào là bài toán dựng hình? Bài 5 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC | BÀI 5; BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 8 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG Bài 1: em hãy định nghĩa đường trung bình của tam giác,phát biểu định lý về tính chất đường trung bình trong tam giác. Bài tập áp dụng: cho tam giác ABC, trong đó D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC, biết độ dài đoạn thẳng DE = 5cm. Hãy xác định đường trung bình của tam giác ABC và tính độ dài BC. Bài 2: em hãy định nghĩa trung bình của hình thang và phát biểu định lý về tính chất đường trung bình của hình thang. Bài tập áp dụng: tính x, y trên hình 1. Trong đó : IJ // FK // GM // HL Hình 1 Kiểm tra bài củ: gọi 2 học sinh làm 2 bài tập sau Trả lời câu 1: • Định nghĩa: đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh của tam giác. • Định lý: đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nữa cạnh ấy. • Giải bài tập áp dụng: D là trung điểm AB, E là trung điểm AC. Suy ra DE là đường trung bình của tam giác ABC. Trả lời câu 2: • Định nghĩa: đường trung bình của .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.