tailieunhanh - Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang

Giới thiệu đến bạn một số bài giảng hay Đường trung bình của tam giác, của hình thang giúp GV dùng làm tư liệu tham khảo, góp phần xây dựng tiết học tốt hơn. GV có thể sử dụng bài giảng để hướng dẫn học sinh biết khái niệm đường trung bình, có thể xác định đường trung bình của tam giác, của hình thang thông qua các định lí. Với những bài giảng được thiết kế bằng những slide powerpoint sinh động các GV dễ dàng củng cố kiến thức cho học sinh, các bạn hãy tham khảo bộ sưu tập bài giảng này để có một tiết học tốt nhất. | BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phát biểu định nghĩa hình thang cân (2đ) 2. Tính chất của hình thang cân (4đ). 3. Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân (4đ). 1. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau 2. Tính chất của hình thang cân: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau. TRẢ LỜI 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Giữa hai điểm B và C có chướng ngại vật (hình bên). ta có thể tính được khoảng cách giữa hai điểm B và C không? B C BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG 1. Đường trung bình của tam giác 2. Đường trung bình của hình thang §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG ?1 Vẽ tam giác ABC bất kỳ rồi lấy trung điểm D của AB. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC, đường thẳng này cắt AC tại E. Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí điểm E trên cạnh AC 1. Đường trung bình của tam giác: A B C D E Đường thẳng DE có những điều kiện gì? DE đi qua trung điểm 1 cạnh DE song song với cạnh thứ hai Đường thẳng DE có tính chất gì? DE đi qua trung điểm cạnh thứ ba §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG Định lý 1: GT ABC, AD = DB, DE // BC KL AE = EC 1. Đường trung bình của tam giác: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba. A B C D E §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG Định lý 1: GT ABC, AD = DB, DE // BC KL AE = EC 1. Đường trung bình của tam giác: A B C D E F 1 1 1 Chứng minh: Qua E, kẻ EF // AB (F BC) DEFB là hình thang (vì DE//BF) có DB // EF DB = EF (hình thang có . | BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phát biểu định nghĩa hình thang cân (2đ) 2. Tính chất của hình thang cân (4đ). 3. Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân (4đ). 1. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau 2. Tính chất của hình thang cân: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau. TRẢ LỜI 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Giữa hai điểm B và C có chướng ngại vật (hình bên). ta có thể tính được khoảng cách giữa hai điểm B và C không? B C BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG 1. Đường trung bình của tam giác 2. Đường trung bình của hình thang §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG ?1 .