tailieunhanh - Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo: Chương 4 - Dung sai kích thước và lắp ghép của các mối ghép thông dụng
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, nội dung chương 4 "Dung sai kích thước và lắp ghép của các mối ghép thông dụng" trong bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo dưới đây để nắm bắt được những nội dung về dung sai ren hệ mét, dung sai lắp ghép then và then hoa, dung sai ổ lăn,. | Chương 4. Dung sai kích thước và lắp ghép của các mối ghép thông dụng I. Dung sai ren hệ mét 1. Các thông số cơ bản Trong mối ghép ren gồm 2 chi tiết. - Chi tiết bao có ren trong là đai ốc. - Chi tiết bị bao có ren ngoài là bu lông. - Yêu cầu các chi tiết lắp ghép phải đảm bảo tính đổi lẫn do vậy cần phải quy định sai số của các yếu tố tạo thành ren. Các sai số cho phép đó của mối ghép ren gọi là dung sai ren (với ren hệ mét ta có dung sai ren hệ mét). - Bề mặt ren là bề mặt xoắn vít, độ chính xác tạo hình của nó chủ yếu do 3 thông số kích thước cơ bản quyết định : đường kính d2 (D2), bước ren p và góc prôfin d: Đường kính ngoài của ren ngoài (đường kính đỉnh ren bu lông ) D: đường kính ngoài của ren trong (đường kính chân ren đai ốc ) d2 : Đường kính trung bình của ren ngoài D2: Đường kính trung bình của ren trong d1 : Đường kính trong của ren ngoài D1: Đường kính trong của ren trong P : Bước ren α : Góc prôfin ren ( ren hệ mét = 60 ¨và ren hệ Anh là 55 ¨) Khi có sai số bước ren, dù | Chương 4. Dung sai kích thước và lắp ghép của các mối ghép thông dụng I. Dung sai ren hệ mét 1. Các thông số cơ bản Trong mối ghép ren gồm 2 chi tiết. - Chi tiết bao có ren trong là đai ốc. - Chi tiết bị bao có ren ngoài là bu lông. - Yêu cầu các chi tiết lắp ghép phải đảm bảo tính đổi lẫn do vậy cần phải quy định sai số của các yếu tố tạo thành ren. Các sai số cho phép đó của mối ghép ren gọi là dung sai ren (với ren hệ mét ta có dung sai ren hệ mét). - Bề mặt ren là bề mặt xoắn vít, độ chính xác tạo hình của nó chủ yếu do 3 thông số kích thước cơ bản quyết định : đường kính d2 (D2), bước ren p và góc prôfin d: Đường kính ngoài của ren ngoài (đường kính đỉnh ren bu lông ) D: đường kính ngoài của ren trong (đường kính chân ren đai ốc ) d2 : Đường kính trung bình của ren ngoài D2: Đường kính trung bình của ren trong d1 : Đường kính trong của ren ngoài D1: Đường kính trong của ren trong P : Bước ren α : Góc prôfin ren ( ren hệ mét = 60 ¨và ren hệ Anh là 55 ¨) Khi có sai số bước ren, dù cho đường kính trung bình của bu lông và đai ốc bằng nhau thì vẫn không lắp vào được. Muốn lắp được thì hoặc giảm đường kính trung bình của bu lông hoặc tăng đường kính trung bình của đai ốc 1 lượng là fp. 2. Ảnh hưởng sai số các yếu tố đến tính lắp lẫn của ren a. Ảnh hưởng của sai số bước ren ∆P Sai số bước ren là hiệu giữa bước thực và bước danh nghĩa. Gồm có sai số tích lũy, sai số chu kỳ và sai số cục bộ. Tỷ lệ giữa các thành phần đó tùy thuộc vào công nghệ chế tạo ren, độ chính xác của máy và dụng cụ cắt ren. - là lượng bồi thường đường kính của sai số bước ren - Đối với ren hệ mét α = 600 - Đối với ren hệ Anh α = 550 b. Ảnh hưởng của sai số góc prôfin ren Sai số góc profin là hiệu giữa giá trị thực và danh nghĩa của nửa góc profin ren (sai số gồm sai số của góc α và sai số vị trí góc α so với đường tâm ren). Sai số góc profin ren được xác định như sau: Cũng tương tự như ảnh hưởng sai số bước ren, khi xuất hiện sai số góc profin ren thì bu lông và đai ốc cũng không thể vặn vào .
đang nạp các trang xem trước