tailieunhanh - Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo: Chương 3 - Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt

nội dung chương 3 "Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt" trong bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo để nắm bắt được nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số trong quá trình gia công, sai lệch về hình dạng và vị trí giữa các bề mặt của chi tiết gia công,. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | Chương 3. Sai lệch hình dáng, vị trí và nhám bề mặt I. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số trong quá trình gia công 1. Khái niệm về độ chính xác gia công Độ chính xác gia công là mức độ trùng hợp về các yếu tố hình học của chi tiết gia công với các yếu tố hình học mà sơ đồ gia công yêu cầu Độ chính xác gia công của mỗi chi tiết gồm các yếu tố Độ chính xác về kích thước. Độ chính xác về hình dạng hình học và vị trí tương quan giữa các bề mặt. Độ nhám bề mặt 2. Nguyên nhân chủ yếu gây sai số trong quá trình gia công - Độ chính xác của máy, đồ gá và tình trạng của chúng khi bị mòn. - Độ chính xác của dụng cụ cắt. - Độ cứng vững của hệ thống công nghệ: Máy, đồ gá, dao cắt, chi tiết gia công. - Biến dạng vì nhiệt và ứng suất bên trong. - Rung động phát sinh trong quá trình cắt. - Biến dạng do kẹp chặt chi tiết. - Phương pháp đo, dụng cụ đo và những sai số do người thợ gây ra. 3. Các loại sai số chủ yếu a, Sai số hệ thống Là những sai số mà trị số của nó không biến đổi hoặc biến đổi theo một | Chương 3. Sai lệch hình dáng, vị trí và nhám bề mặt I. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số trong quá trình gia công 1. Khái niệm về độ chính xác gia công Độ chính xác gia công là mức độ trùng hợp về các yếu tố hình học của chi tiết gia công với các yếu tố hình học mà sơ đồ gia công yêu cầu Độ chính xác gia công của mỗi chi tiết gồm các yếu tố Độ chính xác về kích thước. Độ chính xác về hình dạng hình học và vị trí tương quan giữa các bề mặt. Độ nhám bề mặt 2. Nguyên nhân chủ yếu gây sai số trong quá trình gia công - Độ chính xác của máy, đồ gá và tình trạng của chúng khi bị mòn. - Độ chính xác của dụng cụ cắt. - Độ cứng vững của hệ thống công nghệ: Máy, đồ gá, dao cắt, chi tiết gia công. - Biến dạng vì nhiệt và ứng suất bên trong. - Rung động phát sinh trong quá trình cắt. - Biến dạng do kẹp chặt chi tiết. - Phương pháp đo, dụng cụ đo và những sai số do người thợ gây ra. 3. Các loại sai số chủ yếu a, Sai số hệ thống Là những sai số mà trị số của nó không biến đổi hoặc biến đổi theo một quy luật xác định trong suốt thời gian gia công. - Sai số hệ thống cố định : không làm thay đổi kích thước của các chi tiết trong cùng loạt. Ví dụ : Nếu đường kính mũi dao bị sai (bé đi 0,02mm) thì tất cả các lỗ gia công đều bị bé đi một lượng không đổi là 0,02mm so với yêu cầu (không kể đến ảnh hưởng khác) => gọi là sai số hệ thống cố định. - Sai số hệ thống thay đổi : ngược lại (do dụng cụ cắt bị mòn dần). b, Sai số ngẫu nhiên Là những sai số có trị số khác nhau ở các chi tiết gia công. Trong quá trình gia công sai số biến đổi không theo 1 quy luật nhất định. Ví dụ : Lực cắt thay đổi do chiều sâu cắt không đều, kết cấu không đồng nhất . dẫn đến sai số phát sinh cũng không đều và không đồng nhất. II. Sai lệch về hình dạng và vị trí giữa các bề mặt của chi tiết gia công 1. Các khái niệm chung Để định mức và đánh giá về số lượng các sai lệch hình dạng, người ta đưa vào các khái niệm - Bề mặt thực: là bề mặt trên chi tiết gia công và cách biệt nó với môi trường xung quanh - Profin thực:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.